Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
lewandoski
10 tháng 11 2017 lúc 10:05

a) Ta có: \(y^2=1+x+x^2+x^3+x^4\)

\(\Leftrightarrow4y^2=4+4x+4x^2+4x^3+4x^4\)

\(\Rightarrow4x^4+4x^3+x^2< 4y^2\le4x^4+x^2+4+4x^3+8x^2+4x\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2< 4y^2\le\left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y^2=\left(2x^2+x+1\right)^2\\4y^2=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+1\right)^2\\4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{cases}}\)

đến đây xét từng trường hợp là ra 

Bình luận (0)
Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
Đêch CÙ
Xem chi tiết
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Gemini_girl_lovely_dynam...
7 tháng 8 2016 lúc 10:24

<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 17:25

a) x2 + 45 = y

Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ

=> x2 chẵn => x chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2

=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ

b) 2x = y + y + 1

=> 2x = 2y + 1

Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố

Cả 2 câu sao đều vô lí z bn

Bình luận (0)
Đinh Hải Ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 17:26

VẬY BẠN LÀM BÀI KHÁC ĐI

Bình luận (0)
Easy Steps
Xem chi tiết
kudo
8 tháng 10 2017 lúc 20:34

bài 1: với x,y,z thuộc N; x<y<z ta có: 2^x + 2^y + 2^z = 2336
=> 2^z <2336
=> z nhỏ hơn hoăc 11 (1)
ta có: 2^z + 2^z + 2^z > 2^x + 2^y + 2^z 
=> 3.2^z > 2336 
=> 2^z nhỏ hơn hoặc = 778
=> z nhỏ hơn hoặc = 10 (2)
từ (1) và (2) suy ra z = {10; 11}
TH1: z = 10
=> 2^x + 2^y = 1312
=> 2^y < 1312
=> y nhỏ hơn hoặc = 10 (3)
ta có 2.2^y > 2^x + 2^y 
=> 2.2^y > 1312
=>  2^y > 656
=> y nhỏ hơn hoặc = 10 (4)
từ (3) và (4) => y = 10 mà z = 10 ( LOẠI)
TH2: z = 11

=> 2^x + 2^y = 288
=> 2^y < 288
=> y nhỏ hơn hoặc = 8 (5)
ta có 2.2^y > 2^x + 2^y 
=>2.2^y > 288
=> 2^y > 144

=> y nhỏ hơn hoặc bằng 8 (6)
từ (5) và (6) => y = 8
nhỏ hơn hoặc= 2^x + 2^8 = 288
=> 2^x = 32
=> x= 5 (chọn)
KL: vậy x = 5; y = 8; z = 11.

Bình luận (0)
Hoàng nhật Giang
Xem chi tiết
Quỳnh mon
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 6 2016 lúc 9:38

Bài 1. Phương trình \(x^2-\left(m+5\right)x+3m+6=0\)

a. \(\Delta=\left(m+5\right)^2-4\left(3m+6\right)=m^2-2m+1=\left(m+1\right)^2\ge0\)

Vậy phương trình luôn có nghiệm.

b. Gọi các nghiệm của phương trình là \(x_1;x_2\). Để các nghiệm của phương trình là độ dài của các cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 5 thì \(x_1^2+x_2^2=25\)

Theo Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+5\\x_1.x_2=3m+6\end{cases}}\)

 \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(m+5\right)^2-2\left(3m+6\right)=m^2+4m+13=25\)

\(\Rightarrow m^2+4m-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-6\end{cases}}\)

Bài 2.

a. Để hai đồ thị có 1 điểm chung thì phương trình hoành độ giao điểm có 1 nghiệm duy nhất. 

Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(-x^2=4x-m\Leftrightarrow x^2+4x-m=0\)

Để phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì \(\Delta'=0\Leftrightarrow2^2+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

Bài 3. Phương trình \(x^2-5x+3m+1=0\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(-5\right)^2-4\left(3m+1\right)=21-12m>0\Leftrightarrow m< \frac{7}{4}\)

Theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3m+1\end{cases}}\)

Vậy \(\left|x_1^2-x_2^2\right|=15\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2\left(x_1-x_2\right)^2=225\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]=225\)

\(\Leftrightarrow25\left[25-4\left(3m+1\right)\right]=225\Leftrightarrow21-12m=9\Leftrightarrow m=1\left(tmđk\right)\)

Vậy m = 1.

Chú ý nhớ kĩ định lý Viet nhé, đây là một phần quan trọng đó em. 

Bình luận (0)
hoàng đức mạnh
Xem chi tiết
Trần Đức Thành
24 tháng 8 2021 lúc 19:59

bạn ơi cho mình lại đề bài để làm cái

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng đức mạnh
24 tháng 8 2021 lúc 20:01

tìm x,y thuộc z nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết