Chỉ ra và làm sáng tỏ một số đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại, phong cách hiện thực và phong cách hiện đại qua các đoạn trích tiểu thuyết trong Bài 7.
Tiểu thuyết hiện đại khác tiểu thuyết trung đại như thế nào? Những yếu tố nào của tiểu thuyết trung đại tồn tại trong tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh?
Tiểu thuyết trung đại thường vay mượn đề tài, cốt truyện từ đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc
+ Tập trung xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn
+ Kết cấu lối chương hồi, theo công thức. Nhân vật thuật theo trình tự thời gian, nhân vật phân tuyến rõ ràng
+ Kết thúc có hậu
- Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ chưa có nhiều. Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết đầu tiên khẳng định chỗ đứng của mình với nhiều tác phẩm với có tên tuổi
+ Tái hiện được bức tranh hiện thực xã hội Nam Bộ, đủ các tầng lớp trong xã hội
+ Mô phỏng cốt truyện phương Tây, còn mang nhiều nét của văn học trung đại
Có ý kiến cho rằng : Văn chương từ xưa tới nay luôn khao khát khám phá thể hiện chân thực sâu sắc , thế giới nội tâm phong phú với cách nói đặc sắc .
Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua việc phân tích thế giới nội tâm của Bé Hồng trong đoạn trích TRONG LÒNG MẸ
GẤP
Trong cuộc đối thoại với bà cô và bé Hồng :
bà cô được tác giả miêu tả về là : giọng nói mang những ý nghĩa cay độc, nét mặt khi cười rất kịch, giọng nói ngọt, mắt long lanh, cử chỉ vỗ vai, giọng điệu ngân dài, lộ rõ ác ý, châm chọc nhục mạ cháu
=> Bà cô là người lạnh lùng, độc ác nham hiểu.
bé Hồng thì lại được miêu tả là : khóe mắt cay cay, nước mắt rơi đầm đìa, cười dài trong tiếng khóc, cổ họng nghẹn ứ không ra tiếng khi nghe bà cô kể về sự vất vả của mẹ
=> Bé Hồng là một cậu bé có lòng yêu thương mẹ sâu sắc.
Chúc bạn học tốt ^^
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số 10Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 50cm/s. Hỏi tại vị trí M cách nguồn 1 một đoạn d1 = 17,5cm và cách nguồn 2 một đoạn d2 = 25cm, là điểm cực đại hay cực tiểu, cực đại hay cực tiểu số mấy?
A. Cực tiểu số 1
B. Cực đại số 1
C. Cực đại số 2
D. Cực tiểu 2
Đáp án: D
HD Giải: λ = 50 10 = 5cm, d2 - d1 = 7,5 = 15λ suy ra tại M là cực tiểu số 2
Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, phương đông và phương tây ở Hồ Chủ Tịch không chỉ được thể hiện ở trong phong cách, lối sống mà còn được thể hiện trong thơ ca của Bác. Em hãy chọn một bài thơ của Bác mà mình đã học/đã đọc và chỉ ra sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa các yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ đó.
#Tham_khảo
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
- Yếu tố cổ điển:
+ Thể hiện qua hình ảnh thơ quen thuộc: Cánh chim, chòm mây, con người.
+ Thể hiện qua bút pháp tả cảnh ngụ tình: bộc lộ tâm trạng quá thiên nhiên.
+ Thể hiện qua thời gian nghệ thuật.
+ Thể hiện qua bút pháp điểm xuyết- nhãn tự "hồng".
- Yếu tố hiện đại:
+ Thể hiện qua tâm trạng nhân vật trữ tình: buồn mà không bị lụy, hành động và cố gắng.
+ Hình ảnh hài hoà giữa thiên nhiên và người lao động, con người nổi bật là trung tâm tác phẩm.
+ Tinh thần lạc quan trong gian khó của Bác Hồ.
+ Tứ thơ vận động theo sự phát triển.
a. Anh (chị) hãy chỉ ra những yếu tố mang tính quy phạm và sự sáng tạo trong tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu.
b. Chỉ ra điển tích, điển cố trong các trích đoạn đã học.
c. Bút pháp tượng trưng thể hiện thế nào qua Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
d.
- Nêu một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể loại gắn với tác phẩm.
- Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ đường luật. Tính chất đối được thể hiện như thế nào trong bài thơ thất ngôn bát cú.
a, Yếu tố mang tính quy phạm, sáng tạo trong bài “Câu cá mùa thu”- Nguyễn Khuyến:
- Nội dung: đề tài cuộc sống nông thôn. Cảnh ao, làng quê phá vỡ tính quy phạm văn trung đại
+ Giá trị nhân văn giữa thiên nhiên, đời sống con người với hình tượng thơ chân thực, gần gũi, sinh động
- Nghệ thuật: Bài thơ viết bằng chữ Nôm, có thể biểu lộ sâu sắc, tế nhị tâm hồn người Việt
+ Các từ ngữ: sử dụng vần điệu đem lại bài thơ sức biểu cảm lớn khi tả thiên nhiên, tâm trạng
b, Điển tích, điển cố
- Truyện Lục Vân Tiên
+ Kiệt, Trụ, Lệ, U, Ngũ bá: Là những triều đại trong lịch sử Trung Quốc với những ông vua hoang dâm, vô đạo, những thời đại đổ nát, hoang tàn ⇒ nhấn mạnh sự “ghét” của ông quán
- Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Nguyên Lượng, Hàn Vũ, Liêm, Lạc (những điển tích về người có tài, có đức nhưng chịu cuộc đời vất vả, bị gièm pha) khẳng định tấm lòng ông Quán về tình yêu thương
* Bài ca ngất ngưởng
- Phơi phới ngọn đông phong, Hàn Dũ… người sống tiêu dao ngoài danh lợi, thể hiện sự ngất ngưởng bản thân sánh với những bậc tiền bối
* Bài ca ngắn đi trên bãi cát:
- Ông tiên ngũ kĩ, danh lợi: Cao Bá Quát thể hiện sự chán ghét danh lợi tầm thường
c, Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát
+ Bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng hiệu quả, hình ảnh bãi cát như con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ
+ Những người tất tả đi trên cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì nó chạy ngược xuôi
+ Nhà thơ gọi đường mình đi là đường cùng- con đường công danh vô nghĩa, không giúp ông đạt được lý tưởng cao đẹp
- Các tác phẩm có tên thể loại gắn với tên tác phẩm
+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
+ Bài ca ngất ngưởng
+ Chiếu dời đô
+ Bình Ngô đại cáo
+ Hịch tướng sĩ
+ Hoàng lê nhất thống chí
+ Thượng kinh kí sự
+ Vũ trung tùy bút
- Đặc điểm hình thức thơ Đường
+ Quy tắc phức tạp được thể hiện 5 điều: Luật, Niêm, Vần, Đối, Bố cục
+ Nguyên tắc đối âm, đối ý, ý nghĩa lần lượt là những chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3… của các câu trên đối với câu dưới về cả âm và ý
+ Người ta quy ước nhất tam ngũ bất luật ( chữ thứ nhất, ba, năm không cần theo luật)
* Đối trong thơ thất ngôn bát cú
+ Đối âm (luật bằng trắc): Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng, trắc và dùng các chữ 2-4-6 và 7 xây dựng luật
+ Nếu chữ thứ 2 câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là “luật bằng”, nếu là thanh trắc gọi là “luật trắc”
+ Chữ thứ 2 và thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Một câu thơ Đường không theo quy định được gọi “thất luật”
- Đối ý: trong thơ Đường luật ý nghĩa câu 3- 4 đối nhau, câu 5-6 đối nhau
+ Thường đối về sự tương phản, sự tương đương trong cách dùng từ ngữ
+ Đối cảnh: trên đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh
+ Thơ Đường các câu 3- 4 hoặc 5- 6 không đối nhau thì được gọi là “thất đối”
a. Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của văn học Việt Nam là gì? Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám có đóng góp gì cho truyền thống ấy?
b. Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám? Sự cách tân, hiện đại hóa các thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra như thế nào?
Văn học có hai truyền thống: chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo
- Văn học giai đoạn đầu TK XX tới Cách mạng tháng Tám:
+ Quan tâm phản ánh mọi giai tầng, kể cả người dân lầm than
+ Tố cáo, thể hiện khát vọng mãnh liệt của cá nhân về vẻ đẹp hình thức, phẩm giá
b, Các thể loại văn học mới: phóng sự, lí luận phê bình văn học
+ Tiểu thuyết cách tân xóa bỏ sự vay mượn đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc, kết cấu chương hồi, cốt truyện li kì
+ Tiểu thuyết hiện đại trọng tính cách nhân vật, đi sâu vào thế giới nội tâm
+ Lối kể linh hoạt, kết thúc có hậu, gần với đời sống
- Thơ: xóa bỏ tính quy phạm, ước lệ trong thơ cũ
+ Cái tôi Thơ Mới được giải phóng, giàu cảm xúc
+ Nhìn thế giới bằng đôi mắt háo hức, tích cực hơn
so sánh tiểu thuyết trung đại và hiện đại ?
ai bk chỉ vs hi :))
Thao tác nghị luận chủ yếu nào được sử dụng trong đoạn văn sau?
Câu thơ "Này của xuân hương mới quệt rồi” là câu thơ hay của bài thơ “Mời trầu”. Đây là câu thơ thể hiện phong cách của Xuân Hương, một phong cách thông báo độc đáo, hiếm thấy trong văn học trung đại. Lần đầu tiên và có thể là lần cuối cùng trong thơ trung đại Việt Nam, nhân vật trữ tình xuất hiện một cách công khai, đàng hoàng “của Xuân Hương”. Đây cũng là một cách khẳng định vai trò của một cá nhân – cá tính đầy bản ngã trong xã hội phong kiến
A. Phân tích
B. Chứng minh
C. Bình luận
D. Giải thích
Xéc-van-đéc đã xây dựng hai hình tượng bất hủ trong tiểu thuyết của mình có sự đối lập nhau về nguồn gốc xuất thân, ngoại hình ,lý tưởng tính cách Bằng sự hiểu biết của mình qua đoạn trích đánh nhau với cối xay gió Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Làm sáng tỏ nhận định qua hai hình tượng nhân vật như sau:
1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê
a. Ước mơ hiệp sĩ
- Do Đôn Ki-hô-tê đọc nhiều truyện về hiệp sĩ.
- Mong ước: trừ ác, giúp đỡ người lương thiện.
- Chuẩn bị hành trang:
+ Bộ giáp han gỉ được đem ra làm mới.
+ Chiến mã
+ Người bạn đồng hành Xancho Panxa.
Muốn đi nhanh hãy đi một mình. Muốn đi xa hãy đi cùng nhau.
ð Tinh thần hiệp sĩ.
b. Cuộc chiến giữa Đôn Ki-hô-tê và cối xay gió
- Nhìn thấy cối xay gió, Đôn Ki-hô-tê tưởng là ba, bốn chục gã khổng lồ.
- Không thấy lo sợ mà thấy đây là vận may
+ Dũng cảm,, khát vọng được chiến đấu loại trừ cái ác
- Hình ảnh Đôn Ki-hô-tê gầy gò, lênh khênh… đối lập với hành động.
=> Đôn Ki-hô-tê hoang tưởng.
- Thất bại thảm hại:
+ Giáo bị ghìm nát
+ Người và ngựa ngã văng ra xa
ð Trong ước mơ hiệp sĩ có cả mặt tốt và mặt xấu. Lí tưởng của ước mơ thì hoàn toàn đẹp nhưng vì đam mê truyện hiệp sĩ mà không nhận ra được hiện thực cuộc đời, trở thành trống rỗng, làm trò hề.
2. Nhân vật Xancho Panxa
a. Xuất thân, ngoại hình
- Là nông dẫn -> giám mã, đồng hành cùng Đôn Ki-hô-tê
- Vừa béo, vừa lùn, cưỡi con lừa.
- Lúc nào cũng có bầu rượu, thức ăn.
b. Tính cách
- Nhút nhát:
+ Né tránh
+ Sợ đau
-Tính cá nhân, lo cho bản thân.
- Tính thực tế
Đôn Ki-hô-tê | Xancho Panxa |
-Quý tộc nghèo - Giấc mơ hiệp sĩ - Gầy gò, lênh khênh - Mong ước cứu giúp con người - Dũng cảm - Mê muội => Hoang tưởng | -Nông dân - Ước muốn tầm thường - Béo, lùn - Quyền lợi bản thân - Nhút nhát - Thực tế => Thẳng tính |
Nêu nhận xét về đặc điểm của cách miêu tả (hiện thực hay lí tưởng hoá) người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích. Đây có phải là cách miêu tả phổ biến của văn học trung đại không?
- Khắc họa hình ảnh người anh hùng oai hùng thông qua hình ảnh ước lệ tượng trưng, thủ pháp lý tưởng hóa nhân vật
+ Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong
+ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
- Mở ra hình ảnh cánh chim bằng mạnh mẽ, tự do trên bầu trời.
- Nhà thơ sử dụng từ ngữ chỉ bậc trượng phu: thoát, quyết, dứt, lòng bốn phương, tinh binh, phi thường, bốn bể, dặm khơi
- Ngôn ngữ đối thoại kết hợp với biện pháp miêu tả, có tính nhân xưng, ước lệ góp phần làm khuynh hướng lí tưởng hóa trong ngòi bút Nguyễn Du thêm nổi bật. Từ Hải hiện lên vẻ phi thường
- Anh hùng, tráng sĩ mẫu nhân vật lí tưởng truyền thống của văn học trung đại
- Nguyễn Du tả Từ Hải với những nét riêng biệt, lý tưởng phẩm chất anh hùng, khiến nhân vật không cách biệt với đời thường.