Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 11 2020 lúc 20:19

\(n+2⋮n-3\)

\(n-3+5⋮n-3\)

\(5⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 31-15-5
n428-2
Khách vãng lai đã xóa
do thanh dat
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 9:52

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

tran le anh quan
22 tháng 10 2017 lúc 15:23

câu a n = 2 là ok

Nguyen Dat Danh
11 tháng 2 2018 lúc 21:35

k con khỉ khô

Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Phương Hoàng
20 tháng 10 2017 lúc 19:46

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

Uzumaki Naruto
20 tháng 10 2017 lúc 19:36


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

Nguyễn Khánh Ngoc
Xem chi tiết
hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
6 tháng 12 2017 lúc 19:11

a) 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

\(\Rightarrow\)( 2n - 1 + 2n + 4 ) \(⋮\)( 2n - 1 )

\(\Rightarrow\)2(2n+1) + 4 \(⋮\)( 2n - 1 )

Tự làm tiếp nhé

b tương tự

hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 11 2015 lúc 9:22

n2 + 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

n2 + 2n chia hết cho n + 2

=> (n2 + 2n - n2 + 3) chia hết cho n + 2

2n - 3 chia hết cho n + 2

n + 2 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) chia hết cho n + 2

2n + 4 chia hết cho n + 2

=>(2n + 4 - 2n + 3) chia hết cho n + 2

7 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 2 = -7 => n = -9

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 =  7 => n = 5

Mà n là số tự nhiên nên n = 5     

 

Nguyễn Huỳnh Ái Nhi
18 tháng 11 2015 lúc 9:24

n^2+3 chia hết cho n+2

=>(n^2+4n+4)-4n-1 chia hết cho n+2

=>(n+2)^2 -(4n+1) chia hết cho n+2

=>4n+1 chia hết cho n+2(vì (n+2)^2 chia hết cho n+2)

=>4(n+2)-7chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)

=>n+2=(1,7)

=> n=-1;5 mà n là số tự nhiên nên n=5

đáp số n=5

Khuất Thị Kim Chi
21 tháng 10 2017 lúc 14:54

mk không hiểu cách làm này cho lắm có ai có cách giải khác không ??????????????

Phùng Nguyệt Minh
Xem chi tiết