Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC ; OD cho OC vuông góc OA và OD vuông góc OB
a, So sánh góc BOC và góc AOD
b, Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc COD không? Vì sao
Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho O C ⊥ O A và O D ⊥ O B
a. So sánh B O C ^ và A O D ^
b. Vẽ tia OM là tia phân giác của A O B ^ . Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của D O C ^ không? Vì sao?
a) Vì O C ⊥ O A nên A O C ^ = 90 0 do đó A O D ^ + D O C ^ = A O C ^ suy ra A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = A O B ^ − 90 0 (1)
Vì O D ⊥ O B nên B O D ^ = 90 0 do đó B O C ^ + C O D ^ = B O D ^ suy ra B O C ^ = A O B ^ − A O C ^ = A O B ^ − 90 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có B O C ^ = A O D ^ .
b) Vì tia OM là tia phân giác của A O B ^ nên A O M ^ = M O B ^ = 1 2 A O B ^ .
Mà C O M ^ + M O A ^ = 90 0 ( do A O C ^ = 90 0 );
D O M ^ + M O B ^ = 90 0 ( do B O D ^ = 90 0 ).
Vậy C O M ^ = D O M ^ ( cùng phụ với hai góc bằng nhau). (3)
Vì OM nằm giữa hai tia OC và OD và C O M ^ = D O M ^ (theo (3)) nên OM có phải là tia phân giác của D O C ^ .
Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC ; OD cho OC vuông góc OA và OD vuông góc OB
a, So sánh góc BOC và góc AOD
b, Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc COD không? Vì sao
Cho góc tù AOB. Vẽ các ti, OD, OC trong góc AOB sao cho OC vuông góc với OA, OD vuông góc với OB
a)Chứng minh rằng : góc AOB và COD bù nhau
b) Vẽ Om, On lần lượt là các tia phân giác của các góc BOC, AOD. CMR:Om vuông góc với On
a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=90^o+\widehat{AOC}\\\widehat{COD}=90^o-\widehat{BOC}\end{cases}\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{COD}=90^o+\widehat{AOC}+90^o-\widehat{BOC}=180^o\Rightarrowđpcm}\)
b) Ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\) (cùng phụ nhau với \(\widehat{COD}\))
\(\Rightarrow\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{AON}\) (phân giác On và On)
Lại có : \(\widehat{CON}+\widehat{AON}=90^o\Rightarrow\widehat{CON}+\widehat{COM}=90^o\) hay \(\widehat{mOn}=90^o\)
\(\Rightarrow Om\perp On\left(đpcm\right)\)
cho góc tù AOB. Vẽ các tia OC, OD ở trong góc AOB sao cho OC vuông góc với OA, OD vuông góc với OB
a, chứng minh rằng góc AOB và góc COD bù nhau
b, vẽ OM, ON lần lượt là các tia phân giác của góc BOC, góc AOC
c, chứng minh rằng OM vuông góc với góc ON
cho góc tù AOB. Vẽ các tia OC, OD ở trong góc AOB sao cho OC vuông góc với OA, OD vuông góc với OB
a, chứng minh rằng góc AOB và góc COD bù nhau
b, vẽ OM, ON lần lượt là các tia phân giác của góc BOC, góc AOC
c, chứng minh rằng OM vuông góc với góc ON
Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC,OD sao cho OC \(\perp\)OA và OD \(\perp\)OB.
a, So sánh BOC và AOD
b, Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không ? Vì sao?
1. Cho góc AOB tù. Vẽ các tia OC; OD ở trong góc AOB sao cho OC vuông góc với OA; OB vuông góc với OD
a. Chứng tỏ : Góc AOB và COD bù nhau
b. Vẽ OM, ON lần lượt là các tia phân giác của BOC:AOD
Chứng tỏ : OM vuông góc với ON
Cho góc tù aOb . Trong góc này vẽ hai tia Oc và Od lần lượt vuông góc với Oa và Ob .
a. So sánh aOd và bOc .
b. Vẽ tia Om là tia phân giác của cOd . Hỏi tia Om có là tia phân giác của aOb hay không?
a) OC và OD lần lượt vuông góc với OA và OB
⇒Góc AOC=Góc BOD=90o⇒Góc AOC=Góc BOD=90o
Ta có:
Góc AOC=AOD+DOC
Góc BOD=BOC+DOC
⇒AOD=BOC
b. Ta có : OM nằm trong góc AOB (1)
O1 + O2 = AOM; O3 + O4 = BOM
Mà O1 = O4; O3 = O2
=> AOM = BOM (2)
Từ (1), (2) => OM là tia phân giác của tia AOB
a, Vì OC vuông góc với OA => góc AOC = 90 độ
OD vuông góc với OB => góc BOD = 90 độ
Ta Có: góc AOC=90 độ } => AOC = BOD
BOD=90 độ } (= 90 độ)
Bài 5. Cho góc tù aOb . Trong góc này vẽ hai tia Oc và Od lần lượt vuông góc với Oa và Ob .
a. So sánh aOd và bOc .
b. Vẽ tia Om là tia phân giác của cOd . Hỏi tia Om có là tia phân giác của aOb hay không?