Những câu hỏi liên quan
hoàng đức hiếu
Xem chi tiết
hoàng đức hiếu
28 tháng 10 2016 lúc 15:16

Ai nhanh minh  cho

Bình luận (0)
Lê Minh Vũ
15 tháng 10 2021 lúc 8:28

\(a)\)Vì \(p\)là số nguyên tố

\(\Leftrightarrow\)\(p\in\left\{2;3;5;7;...\right\}\)

\(+)\)\(p=2\Leftrightarrow p+2=2+2=4\)( hợp số ) ( loại )

\(+)\)\(p=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p+2=3+2=5\\p+3=3+10=13\end{cases}}\)( thỏa mãn )

\(+)\)\(p>3\)mà \(p\)là số nguyên tố nên \(p\)có 2 dạng:

\(+)\)\(p=3k+1\left(k\in N\right)\Leftrightarrow p+2=3k+3⋮3\)( hợp số )

\(+)\)\(p=3k+2\Leftrightarrow p+10=3k+12⋮3\)( hợp số )

Vậy \(p=3\)\(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
15 tháng 10 2021 lúc 8:38

\(b)\)Với \(p=2\Rightarrow p+10=2+10=12\)( ko là số nguyên tố  )   \(\Rightarrow\) ( loại )

Với \(p=3\Rightarrow p+10=3+10=13\)

\(\Rightarrow\)\(p+20=20+3=23\)( đều là các số nguyên tố )   \(\Rightarrow\) ( chọn )

Nếu \(p\)chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow\)\(p=3k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\)\(p+20=3k+1+20\)

\(=\)\(3k+21=3\left(k+7\right)⋮3\)

( Vì \(3⋮3;k\in N\Rightarrow k+7\in N\))

\(\Rightarrow\)\(3\left(k+7\right)\)là hợp số ; hay \(p+20\)là hợp số \(\Rightarrow\)( loại )

Nếu \(p\)chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)\(p=3k+2\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\)\(p+10=3k+2+10\)

\(=\)\(3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)

( Vì \(3⋮3;k\in N\Rightarrow k+4\in N\))

\(\Rightarrow\)\(3\left(k+4\right)\)là hợp số; hay \(p+10\)là hợp số \(\Rightarrow\)( loại )

Vậy \(p=3\)thỏa mãn đề bài \(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Thanh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 21:20

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 
2. 
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007. 
Vậy r(x) = 1007x + 1007. 
3. 
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có 
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1), 
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)]. 
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có 
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b); 
thành thử 
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2). 
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có 
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)], 
hay 
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a). 
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.

Bình luận (0)
Trần Thành Nhân
17 tháng 11 2017 lúc 8:19

Đáp số : 3

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 11 2020 lúc 20:24

a) Nếu P = 2 thì P + 10 = 2 + 10= 12 > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 10 là HS ( loại )

    Nếu P = 3 thì+) + 10 = 3 + 10 = 13 > 3 và ko chia hết cho 3 suy ra P + 10 là SNT( chọn)

                         +) + 20 = 3 + 20 = 23 > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 20 là SNT ( chọn )

    Nếu P là SNT > 3 suy ra P có dạng 3k+1, 3k+2

    +) Khi P = 3k + 1 thì P + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 = 3.(k + 7) > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 20 là HS ( loại )

    +) Khi P = 3k + 2 thì P + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3.(k+4) > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 10 là Hs ( loại )

                            Vậy P = 3

 Đề bài câu b phải là P + 2 và P - 2 nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ninja sóc nhí
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
18 tháng 11 2018 lúc 22:19

p=3

mk có thể giải nhưng nó dài quá vs lại mk hơi lười bn thông cảm

Bình luận (0)
ninja sóc nhí
18 tháng 11 2018 lúc 22:20

bạn làm ơn giải ra được ko

Bình luận (0)
Người
18 tháng 11 2018 lúc 22:21

P=3

Bn lên mạng mà xem cách làm 

Bình luận (0)
đỗ hữu phương
Xem chi tiết
đỗ hữu phương
Xem chi tiết
dfdfdfsdfsdf
Xem chi tiết
Mika Trần
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
nguyễn thị ánh ngọc
9 tháng 7 2015 lúc 11:26

số 3 , ko chắc cậu đừng ghi nha việt hì hì

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
9 tháng 7 2015 lúc 11:43

Nếu trong phạm vi 100 thì p bằng các số sau thỏa mãn:

3 , 17 , 23 , 47 , 53 , 59 , 83 , 89

Nếu trong phạm vi 1000 thì các số sau cũng thỏa mãn

3 , 17 , 23 , 47 , 53 , 59 , 83 , 89 , 137 , 179 , 257 , 263 , 293 , 317 , 353 , 359 , 419 , 443 , 557 , 587 , 593 , 599 , 719 , 809 , 839 , 863 , 977

Bình luận (0)
Admin (a@olm.vn)
9 tháng 7 2015 lúc 11:50

Các bạn kiểm tra tiếp, từ 1000 đến 10000 có các số sau:

1019 , 1049 , 1103 , 1109 , 1217 , 1277 , 1283 , 1307 , 1409 , 1433 , 1439 , 1607 , 1733 , 1847 , 1973 , 1979 , 1997 , 2069 , 2267 , 2273 , 2357 , 2657 , 2663 , 2693 , 2699 , 2777 , 2837 , 3167 , 3299 , 3449 , 3527 , 3593 , 3617 , 3623 , 3677 , 3719 , 3833 , 4007 , 4079 , 4139 , 4493 , 4547 , 4583 , 4637 , 4643 , 4889 , 4937 , 4973 , 5087 , 5099 , 5393 , 5399 , 5417 , 5507 , 5639 , 5669 , 5807 , 6053 , 6197 , 6257 , 6323 , 6353 , 6359 , 6659 , 6689 , 6947 , 6977 , 7193 , 7703 , 7853 , 8039 , 8147 , 8273 , 8297 , 8447 , 8609 , 8627 , 8693 , 8699 , 9029 , 9137 , 9323 , 9377 , 9419 , 9629 , 9719 , 9767 , 9887

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2015 lúc 22:05

Mình cần cách giải cơ mà ! Chưa chắc chỉ có p = 3 đâu !

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Cao
8 tháng 7 2015 lúc 22:07

Chưa chắc có mỗi p = 3 đâu

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2015 lúc 22:08

Cách giải, không có thì đừng trả lời cho tôi nhờ ! Thôi tắt đây, ở đây khó chịu quá !

Bình luận (0)