n+20 là bội của n+2
n+5 là ước của 4n+69
10n+25 chia hết cho 2n+1
13 chia het cho n-1
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n+20 chia hết cho n+2
b) 2n + 1 là bội của 3n - 3
c) 3n - 2 là ước của 4n + 5.
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
Tìm n €N sao cho :
a) 2n +5 là bội của 2n -1
b) n+15 là bội của 2n -3
c) 3n +7 chia hết cho n+1
d) 3n+7 chia hết cho 2n +1
e)4n +2 là ước của 2n+9
f) n^2 + 15 là bội của n-2
g) 3n^2 +19 là bội của n+1
h) n-1 là ước của n^3+8
i) n+5 chia hết cho n^2+1
Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi.
a) 2n +5 = 2n - 1 + 6
Mà 2n -1 chia hết 2n -1
Suy ra 6 chia hết 2n -1
Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }
bảng tương ứng
2n-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
2n | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
n | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}
c, 3n+7 chia hết cho n+1
=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 là ước của 4
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
vậy ...
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5.
Tìm số nguyên n sao cho :
a) 4n - 5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n - 1
c) 2n - 1 là ước của 3n + 2
d) n - 4 chia hết cho n - 1
e) n2 - 7 chia hết cho n +3
f) n - 1 là ước của n2 - 2n + 3
dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè
Tìm số nguyên n sao cho :
a) 4n - 5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n - 1
c) 2n - 1 là ước của 3n + 2
d) n - 4 chia hết cho n - 1
e) n2 - 7 chia hết cho n +3
f) n - 1 là ước của n2 - 2n + 3
Tìm số tự nhiên n sao cho
a) n + 5 chia hết cho n – 2
b) 4n + 27 là bội của 2n + 5.
c) n + 5 là ước của 4n + 49
a) \(n+5=n-2+7⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow7⋮\left(n-2\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên
\(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n\in\left\{1,3,9\right\}\).
b) \(4n+27=4n+10+17=2\left(2n+5\right)+17⋮\left(2n+5\right)\Leftrightarrow17⋮\left(2n+5\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên
\(2n+5\inƯ\left(17\right)=\left\{1,17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,6\right\}\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=6\).
c) \(4n+49=4n+20+29=4\left(n+5\right)+29⋮\left(n+5\right)\Leftrightarrow29⋮\left(n+5\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên
\(n+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1,29\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-4,24\right\}\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=24\).
Tìm n thuộc z để cho.
a) 4n-5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n-1
c) 2n-1 là ước của 3n+2
a)4n-5 chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc {-5;-1;1;5}
b)n-11 là bội của n-1
suy ra n-11 chia hết cho n-1
=>10 chia hếtcho n-1
=>n-1 thuộc {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
=>n thuộc {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}
c)2n-1 là ước của 3n+2
Suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1
6n+4 chia hết cho 2n-1
Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1
nên 3(2n-1) chia hết cho 2n-1
vậy 6n-3 chia hết cho 2n-1
=>(6n+4)-(6n-3) chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc {-7;-1;1;7}
=>n thuộc {-6;0;2;8}
a ,
vì n chia hết cho n
suy ra 4n chia het cho n
suy ra 5 chia hết cho n hay n thuoc uoc cua 5
Ư(5) = { 5 , 1 , -5,-1 }
còn lại cậu tự làm nhé
b ,
- 11 là bội của n - 1
hay -11 chia hết cho n - 1
suy ra n - 1 thuoc Ư( -11) = { 11 , 1 , -11 , -1}
lập bảng tự làm nhé
c,
2n - 1 là uoc 3n -2
suy ra 3n + 2 chia hết 2n - 1
2 ( 3n + 2) chia hết cho 2n - 1
6n + 4 chia hết 2n - 1
ta có 2n - 1 chia het 2n - 1
3 ( 2n - 1) chia het 2n -1
6n - 3 chia het 2n -1
để 6n + 4 = 6n -3 + 7 chia het 2n -1
suy ra 7 chia het 2n - 1
hay 2n -1 thuoc Ư ( 7) = { 7,1,-1,-7}
LẬP bảng tự làm
a) 4n - 5 chia hết cho n
=> 4n chia hết cho n
5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Vậy n thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}
b) -11 là bội của n - 1
=> -11 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Ta có bảng sau :
n - 1 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 2 | 0 | 12 | -10 |
Vậy n thuộc {2 ; 0 ; 12 ; -10}
c) 2n - 1 là ước của 3n + 2
=> 3n + 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2(3n + 2) chia hết cho 2n - 1
3(2n - 1) chia hết cho 2n - 1
=> 6n + 4 chia hết cho 2n - 1
6n - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 6n + 4 - (6n - 3) chia hết cho 2n - 1
6n + 4 - 6n + 3 chia hết cho 2n - 1
7 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}
Ta có bảng sau :
2n - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 1 | 0 | 4 | -3 |
Vậy n thuộc {1 ; 0 ; 4 ; -3}