Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
ST
11 tháng 2 2016 lúc 14:52

868 là số thứ 3 trong 5 số

số thứ 5 là 868 + 4 = 872

Bình luận (0)
I LOVE MATH AND I LOVE C...
11 tháng 2 2016 lúc 14:58

Tổng của 5 số chẵn : 868*5=4340

Số lớn nhất là :( 4340+20):2=2180

Bình luận (0)
Ko Quan Tâm
11 tháng 2 2016 lúc 14:58

ủng hộ mình lên 190 điểm với các bạn

Bình luận (0)
Hue k43
Xem chi tiết
Vu Yen Nhi
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
17 tháng 5 2020 lúc 17:29

1  : Số lẻ lớn nhất có 2 chữ số là  99 . Trung bình cộng của 7 số lẻ liên tiếp chính là số thứ 4 trong dãy .

        Dãy đó là : 93 , 95 , 97 , 99 , 101 , 103 , 105 .

Vậy 7 số lẻ liên tiếp có TBC là 99 .

=>  93 , 95 , 97 , 99 , 101 , 103 , 105 .

2  : Tổng 2 số là :

      ( 48 - 4 ) x 2 = 88 

     Số bé là :

      88 - 48 = 40 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hari won
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
21 tháng 7 2016 lúc 8:49

Tổng 5 số là:

162 x 5 = 810

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 + 3 = 6 phần

Số thứ 5 là:

810 : 6 x 2 =  270

Số thứ 4 là:

270 : 2 = 135

Đáp số : 270 và 135

Bình luận (0)
hari won
21 tháng 7 2016 lúc 8:53

cảm ơn bạn nhé cảm ơn rất nhiều

Bình luận (0)
Xem chi tiết
uzumaki naruto
3 tháng 7 2017 lúc 7:45

1+2+3+4+5+6+7+8+9 = 45

Số trung bình cộng của 9 số hạng của tổng trên là:

45:9 = 5

Bình luận (0)

Cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
Nông Phương Dung
Xem chi tiết
Băng Dii~
10 tháng 12 2016 lúc 14:54

Do 4 số đó là số chẵn nên TBC của 4 số đó sẽ là 1 số lẻ .

Tổng của 4 số đó là :

135 x 4 = 540

Hiệu của số thứ nhất và số thứ tư là :

2 + 4 + 6 =12

Số thứ 1 là :

( 540 - 12 ) : 4 = 132

Số thứ 2 là :

132 + 2 =134

Số thứ 3 là :

134 + 2 =136

Số thứ 4 là :

136 + 2 = 138 

đ/s : ...

Bình luận (0)
Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
20 tháng 11 2017 lúc 20:16

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
20 tháng 11 2017 lúc 20:17

Gọi 2 số lẻ liên tiếp có dạng 2k+1 ; 2k+3 ( k thuộc N )

Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d

=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d

=> 2k+3 - 2k - 1 chia hết cho d hay 2 chia hết cho d

Mà 2k+1 lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1

=> 2k+1 và 2k+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM

k mk nha

Bình luận (0)
Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:22

Gọi 2 số đó là 2k-1;2k+1\(\left(k\in N\right)\)

Giả sử (2k-1;2k+1)=d\(\left(d\in N\right)\)

Có 2k-1;2k+1 lẻ nên d lẻ

Từ điều giả sử ta có

\(\hept{\begin{cases}2k-1⋮d\\2k+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2k+1\right)-\left(2k-1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

mà d lẻ nên d=1

suy ra đpcm

Bình luận (0)
Linh Chi Piano
Xem chi tiết
Hue Nguyen
15 tháng 7 2021 lúc 12:06

49,5

Bình luận (0)
Linh Chi Piano
15 tháng 7 2021 lúc 14:34

Hue Nguyen ơi , nhưng trung bình cộng ko có dư đâu nha !

Bình luận (0)
Nguyễn Công Danh
12 tháng 9 2021 lúc 13:26

222 nha

~hok tot~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa