Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phương Ngân
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
12 tháng 12 2016 lúc 19:59

Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Bình luận (4)
Phan Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dự
9 tháng 11 2018 lúc 21:03

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Phần sau mình k biết :)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 11 2016 lúc 20:57

1.

Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma

- Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển

- Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.

a. Lịch và chữ viết

* Lịch

Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.

* Chữ viết

- Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.

- Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.

b. Sự ra đời của khoa học

Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..

+ Vật Lý: có Archimède.

+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.

c. Văn học:

- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.

- Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..

d. Nghệ thuật

- Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…

- Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
5 tháng 11 2016 lúc 20:57

2.Thiên văn, lịch, chữ viết, chữ số, kiến thức của các ngành khoa học cơ bản, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các thành tựu kiến trúc,...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Thu
8 tháng 11 2016 lúc 12:15

Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây:

- Biết làm lịch và dùng lịch dương.

-Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c... có 26 chữ cái, gọi là hệ chữ cái La-tinh.

-Các ngành khoa học: phát triển cao, đặt nền móng cho ngành khoa học sau này.

-Kiến trúc và điêu khắc:đền Pác-tê-nông ở Aten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng lực sĩ ném đá, thần Vệ nữ ở Mi-lô.

- Theo em, thành tựu văn hóa thời cổ đại ở phương Tây còn được sử dụng đến ngày nay là hệ chữ cái La-tinh( hệ chữ cái a,b,c,...) và lịch dương.

 

Bình luận (0)
truơng minh hiếu
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
Xem chi tiết
hoaian pham
5 tháng 1 2020 lúc 17:49

nhung thang tuu van hoa cua phuong Tay la :

-Làm ra lịch Dương và giỏi thiên văn

-Chữ viết : sáng tạo ra hệ thống chữ Latinh a,b,c

-Các ngành khoa học phát triển là nền móng cho khoa học ngày nay

-Văn học sử học đạt thành tựu rực rỡ

-Kiến trúc:Đèn Patenong(Hy Lạp),đấu trường La Mã.

Thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông:

-Làm ra lịch Âm và giỏi thiên văn học

-Sáng tạo ra đồng hồ

-Tạo ra chữ tượng hình

-Toán học : Phép đếm từ 1-9,người ấn độ tìm ra con số 0

-Tính được số pi là 3,16

+Giỏi hình học

-Kiến trúc: Kim tự tháp (Ai Cập),thanh Balilon (Lưỡng Hà)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 9:51

Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hồng
24 tháng 3 2016 lúc 10:01

a) Thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông

- Biết làm lịch và dùng lịch âm : năm có l2 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày ; biết làm đồng hồ đo thời gian bằng bóng nắng mặt trời.

- Sáng tạo chữ viết, gọi là chữ tượng hình (vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của con người) ; viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre, trên các phiến đất sét…

- Toán học ; phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ l đến 9 và số 0, tính đuợc số Pi bằng 3,l6.

- Kiến trúc : các công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp ở Ai Cập thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...

- Kết hợp sử dụng kênh hình, tài liệu tham knảo để khắc sâu kiến thức.

b. Thành tựu văn hoa của các quốc gia cổ đại phương Tây

- Biết làm lịch và dùng lịch dương, chính xác hơn: 1 năm có 365 ngày và 6 giờ, chia thành l2 tháng.

- Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c... có 26 chữ cái, gọi là hệ chữ cái La-tinh, đang được dùng phổ biến hiện nay.

- Các ngành khoa học :

+ Phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này.

+ Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực : Ta-lét. Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít (Toán học) ; Ác-si-mét (Vật lí) ; Pla-tôn, A-ri-xtốt (triết học) ; Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít (Sử học) ; Stơ-ra-bôn (Địa lí)...

- Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như : đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa: thần Vệ nữ ở Mi-lô... 

Bình luận (0)
mayuyu
Xem chi tiết
Thong the DEV
8 tháng 10 2018 lúc 21:01

Lịch sử á????!?!

Bình luận (0)
Linh Trần Khánh
8 tháng 10 2018 lúc 21:01

1.- Về kinh tế: 
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp. 
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp". 
- Xã hội: 
+ P Đông: Gồm 3 giai cấp (Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa QT>< nông dân công xã. 
+ P Tây: Gồm 3 giai cấp (Chủ nô, bình dân, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa chủ nô >< nô lệ 
- Chế độ chính trị (chứ không phải cơ cấu chính trị): 
+ Phương Đông là chế độ Quân chủ chuyên chế (kiểu trung ương tập quyền). 
+ Phương Tây là chế độ dân chủ cộng hòa (đại diện cho lợi ích của chủ nô).

2.Văn hóa cổ đại đã để lại những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục . Những di sản văn hóa đa dạng, sáng tạo, có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc và trình độ khoa học cũng như ứng dụng của con người thời đó . 

Bình luận (0)
Nguyen Sy Truong
8 tháng 10 2018 lúc 21:06

1.phương đông phát triển nghề trồng lúa nước vì mọi người ở đây sống ở ven sông

phương tây có nghề buôn bán ngoại thương phát triển về các mặt hàng thủ công

2.nền văn hóa cổ đại phát triển về mọi mặt

click tui nha.thank you very much!

Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Bình luận (0)
Thuc Tran
13 tháng 12 2017 lúc 16:45

 Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Bình luận (0)
Nhok_baobinh
13 tháng 12 2017 lúc 17:16

- Phương Đông : 
+ Sáng tạo ra lịch Âm ( mỗi năm có 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày ) 
+ Đồng hồ đo thời gian 
+ Chữ tượng hình viết trên giấy Pa-pi-rút, thẻ tre, mai rùa hoặc những phiến đất sét nung khô 
+ Về toán học, phát minh ra phép đếm đến 10, các số từ 1 đến 9 và số 0 
+ Tính ra số pi bằng 3,16 
+ Về kiến trúc, xây dựng nên Kim Tự Tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà... 
- Phương Tây 
+ Làm ra lịch Dương ( một năm có 365 ngày 6 giờ, chưa thành 12 tháng ) 
+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 26 chữ gái 
+ Các nghành khoa học : Phát triển cao và đặt nền móng cho nghành khoa học sau này 
+ Một số nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-gô, Ơ-cơ-lít ( Toán học ), Ác-si-mét ( Vật Lí học ), Pla-tôn, A-ri-xtốt ( Triết học ), Hê-rô-rốt Tu-xi-dis ( Sử học ), Stơ-ra-bôn ( Địa Lí học ), v.v... 
+ Về kiến trúc, có đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô Ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô...

Bình luận (0)
Thục hucky
Xem chi tiết
Thục hucky
11 tháng 10 2019 lúc 19:23

Đây là bài kiểm tra của mình môn lịch sử nên mọi người giúp mình với nhé! 

Cám ơn nhiều 😍😍😍

Bình luận (0)
le ngoc han
11 tháng 10 2019 lúc 19:38

* Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông

a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học

– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng

– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

b. Chữ viết

– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành

– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý

c. Toán học

– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.

– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ

d. Kiến trúc

 Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người

* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma

a. Lịch và chữ viết

– Lịch:

+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay

Bình luận (0)
le ngoc han
11 tháng 10 2019 lúc 19:42

1.* Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông

. Sự ra đời của lịch và thiên văn học

– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng

– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

b. Chữ viết

– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành

– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý

c. Toán học

– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.

– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ

d. Kiến trúc

 Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người

* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma

a. Lịch và chữ viết

– Lịch:

+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay

– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

b. Sự ra đời của khoa học

– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.

– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.

c. Văn học

– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…

– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.

d. Nghệ thuật

– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông

– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…

2Những thành tựu nào của văn hóa cổ đại PT và PĐ còn tồn tại tới ngày nay ?

- Lịch: âm lịch và dương lịch.

- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...

- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...

- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.

Bình luận (0)
Ngôi Sao Âm Nhạc
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
18 tháng 10 2018 lúc 19:17

Việt Nam hay nói chung?

Bình luận (0)
Ngôi Sao Âm Nhạc
18 tháng 10 2018 lúc 19:37

nói chung 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Long
19 tháng 10 2018 lúc 14:43

ko biết

Bình luận (0)