Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 11:19

a.

- Người: Ông Bụt, Nhạc sĩ.

- Vật: Nhành lan ấy.

- Hiện tượng tự nhiên: Nắng mùa thu.

b.

- Hoạt động, trạng thái: đã cứu con.

- Đặc điểm: vàng óng, rất đẹp.

- Giới thiệu, nhận xét: là người sáng tác nhạc.

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 21:07

a. Câu 2 có thêm: nhờ được tưới rau đều

b. Từ ngữ được thêm vào giải thích lý do vì sao vườn rau trở nên tươi tốt. 

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 11:53

a.

chảy: chảy cuồn cuộn, chảy xiết, chảy nhanh, chảy chậm,...

reo: reo vang, reo vui,..

tỏa: tỏa sáng, tỏa nắng,..

cười: cười khúc khích, cười giòn tan,...

b.

Lũ đổ về chảy cuồn cuộn.

Bầy chim hót líu lo như reo vui.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 4 2017 lúc 14:55

a,- Trong học tập cần phải có lòng kiên trì mới hi vọng đạt được kết quả cao.

- Lớp 4A quyết tâm phấn đấu đạt kết quả thật tốt trong kì thi sắp tới.

b, - Công việc ấy rất khó khăn, vất vả.

- Trên con đường đi tới sự thành công, chúng ta phải vượt qua rất nhiều thử thách.

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
3 tháng 12 2023 lúc 22:00

a) Xếp các từ in nghiêng vào hai nhóm: từ thuần Việt, từ Hán Việt.

Từ Hán Việt

Từ thuần Việt

- Đại dương

- Lục địa

- Đất liền

- Biển cả

b) Xếp các từ thuần Việt, Hán Việt thành các cặp đồng nghĩa:

Các cặp từ đồng nghĩa:

- đất liền- lục địa

- đại dương- biển cả

c) Tìm thêm hoặc đặt câu có sử dụng một trong các từ đại đương, lục địa.

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, có nước vây quanh

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 0:10

a.

- Vừa đi đường vừa kể chuyện

- Vàm Cỏ Đông

- Về miền cổ tích

- Giúp em chăm sóc thú nuôi

b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm.

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 10 2023 lúc 5:49

a. Tác giả tả cây gạo vào thời điểm hoa nở, hết mùa hoa và thời điểm ra quả

b.

- Thời điểm hoa nở: cành cây trĩu nặng những hoa đỏ; đài hoa nặng chúi xuống.

- Hết mùa hoa: dáng vẻ xanh mát, trầm tư; cao lớn, hiền lành.

- Thời điểm ra quả: những quả gạo múp míp, hai đầu thon vun vút như con thoi; sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra; các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín, trắng lóa; cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

c. * Các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn thứ ba

- Những quả gạo hai đầu thon vút như con thoi.

- Các múi bông chín như nồi cơm chín.

- Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

* Tác dụng

- Nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp của hoa gạo

- Giúp cho hoa gạo trở nên sinh động, cụ thể hơn 

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
MY NGUYEN
31 tháng 3 2024 lúc 8:17

ko biet a

vũ ngọc phương thảo
Xem chi tiết
Trí Tiên
1 tháng 4 2018 lúc 19:38

Đọc hai câu ghép sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

a) Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.

b) Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép trên

- Gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu.

- Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép trên có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :

Câu ghép

Cách nối các vế câu

Cách sắp xếp các vế câu

a

Hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả.

 -Vế 1 chỉ nguyên nhân

- Vế 2 chỉ kết quả

b

Hai vế cấu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.

- Vế 1 chỉ kết quả

- Vế 2 chỉ nguyên nhân

II - Luyện tập

(1) Đọc các câu sau. Tìm vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ (QHT), cặp QHT nối các vế trong mỗi câu. Điền nội dung vào bảng ở dưới:

a)

(1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

b)(2)Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.

c) (3)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (4)Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.

Câu ghép

Vế nguyên nhân

Vế kết quả

QHT, cặp QHT

1

Bác mẹ tôi nghèo (vế 1)

Tôi phải băm bèo, thái khoai (vế 2)

Bởi chưng - cho nên

2

Nhà nghèo quá (vế 1)

Chú phải bỏ học (vế 2)

3

Ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được (vế 2)

Lúa gạo quý (vế 1)

4

Nó đắt và hiếm (vế 2)

Vàng cũng quý (vế 1)

(2) Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, em hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm hoặc bớt từ nếu thấy cần thiết) :

Câu ghép

Câu ghép mới

1

M: Tôi phải băm bèo, thái khoai vì gia đình tôi 

nghèo.

2

-> Chủ phải bỏ học vì nhà nghèo quá.

Vì nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học.

3

Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra lúa

gạo nên lúa gạo rất quý.

4

-> Vì vàng đắt và hiếm nên nó rất quý.

3. Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp :

a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.

b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

Giải thích vì sao em chọn những quan hệ từ ấy : “Nhờ và tại" hợp với “nên” đều thể hiện quan hệ nhân quả. “Tại" gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, còn “nhờ” lại gắn với nguyên nhân làm nên kết quả tốt. Trường hợp câu “a” là kết quả tốt nên dùng “nhờ".

4. Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả :

a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém.

b) Do nó chủ quan nên bài kiểm tra của nó điểm không cao.

c) Nhờ có sự cố gắng nhiều nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.



 

BG
Xem chi tiết
Hải Tiểu Mi
25 tháng 3 2018 lúc 9:34

Lên Google mà tra nhé!

Lương Phan Bảo Trân
25 tháng 3 2018 lúc 18:38

minh chỉ nhớđúng 1 từ là nhân dân mà thôi.

Sa-rang-he-yô
27 tháng 3 2018 lúc 17:45

mạng đầy ko tra