Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người con gái miền quê
Xem chi tiết
22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
29 tháng 11 2021 lúc 19:17

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Anh
12 tháng 10 2017 lúc 17:51

(7+72+73+74)+..........+(797+798+799+7100)

=7.(1+7+72+73)+......+797.(1+7+72+73)

=7.400+.......+797.400

=400.(7+75+.....+797)

Vì 400 chia hết cho 5 nên 400.(7+75+....+797) chia hết cho 5

Bài toán được chứng minh

Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 10 2017 lúc 10:41

\(B=\left(2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(1+2^4+2^8+...+2^{96}\right)⋮7\)

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Như Ngọc
Xem chi tiết
hà minh
Xem chi tiết
Nakarot247
14 tháng 3 2022 lúc 9:44

`x - 3/3 = 4 - 1 - 2x/5`

`->` `x = (-5)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 9:44

\(\dfrac{x-3}{3}=4-\dfrac{1-2x}{5}\)

=>5(x-3)=60-3(1-2x)

=>5x-15=60-3+6x

=>5x-15=6x+57

=>6x+57=5x-15

hay x=-72(nhận)

LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
24 tháng 10 2017 lúc 18:19

\(\frac{x^2+x+2}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)+2}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{2}{x+1}=x+\frac{2}{x+1}\)

Mà x thuộc N \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,1\right\}\)