Cơ quan nào giúp việc cho vua trong việc cai quản đất nước?
Giúp vua cai quản mọi việc là
A. Phạm Tu
B. Tinh Thiều
C. Triệu Túc
D. Triệu Quang Phục
Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
# Chúc bạn học tốt!
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc bãi bỏ chức Thừa tướng, các bộ đều trực tiếp dưới sự cai quản của nhà vua là?
A. Tập trung quyền lực vào tay vua, tăng cường tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
B. Giúp nhà vua nắm rõ được tình hình đất nước, sát sao hơn trong việc đưa ra những chính sách.
C. Củng cố bộ máy nhà nước một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
D. Tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc bãi bỏ chức tể tướng, các bộ đều trực tiếp dưới sự cai quản của nhà vua là?
A. Tập trung quyền lực vào tay vua, tăng cường tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
B. Giúp nhà vua nắm rõ được tình hình đất nước, sát sao hơn trong việc đưa ra những chính sách.
C. Củng cố bộ máy nhà nước một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
D. Tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Ý nào ko chính xác khi nói về việ nhà Trần làm để củng cố và xây dựng đất nước :
A .Chia đất nước thành 4 cấp , mỗi cấp có quan cai quản
B . Thành lập các chức quan Hà đê sứ, Đồn đê sứ , Khuyến nông sứ
C . Chú ý xây dựng quân đội , thời bình sản xuất , thời chiến đánh giặc
D. Cho đặt chuông lớn ở thềm cung diện để dân đến đánh chuông khi có việc cần cầu xin hoặc bị oan ức
GIÚP MÌNH NHÉ
Ý nào ko chính xác khi nói về việ nhà Trần làm để củng cố và xây dựng đất nước :
A .Chia đất nước thành 4 cấp , mỗi cấp có quan cai quản
B . Thành lập các chức quan Hà đê sứ, Đồn đê sứ , Khuyến nông sứ
C . Chú ý xây dựng quân đội , thời bình sản xuất , thời chiến đánh giặc
D. Cho đặt chuông lớn ở thềm cung diện để dân đến đánh chuông khi có việc cần cầu xin hoặc bị oan ức
Hãy trìnhbày và phân tích việc tổ chức bộ máy nhà nước và cai quản đất nước Đại Việt dưới thời Lý, Trần?
- Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt.
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, quân sự, nghi lễ, đối ngoại.
+ Giúp vua có Tể tướng (Thái úy), các đại thần,, các chức Hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lý như sảnh, viện, đài.
- Tổ chức cai quản đất nước:
+ Chia đất nước thành nhiều lộ, dứoi lộ là phủ, huyện, châu, hương.
+ Quân đội gồm có Cấm binh bảo vệ nhà vua và kinh thành. Lộ binh ở các địa phương. Quân đội được tuyển chọn theo chế độ “Ngụ binh ư nông”.
+ Luật pháp: Thời Lý có bộ Hình thư. Thời Trần có bộ hình luật riêng.
+ Tuyển chọn quan lại: Ban đầu ở thời Lý – Trần, quan lại chủ yếu được tuyển chọn từ con em các gia đình quý tộc hoặc con cháu quan lại. Về sau, những người thi cử đỗ đạt cũng được làm quan, nắm giữ một số chức quan trọng.
Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng
C. Đều có chức Hà đê sứ
D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Nhận xét về việc làm của vua quan nhà Lý trong công cuộc củng cố đất nước ?
Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý . A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng C. Đều có chức Hà đê sứ D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Câu 22: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý?A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyềnB. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàngC. Đều có chức Hà đê sứD. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võGIÚP MIK VS Ạ