Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Đạt
Xem chi tiết
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Thân Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Đình Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 10 2023 lúc 8:07

A B C D E F

a/

Ta có

AB//CD (cạnh đối hbh) => BE//CD

CE//BD (gt)

=> BECD là hình bh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

b/

Ta có

BE=CD (cạnh đối hbh)

AB=CD (cạnh đối hbh)

=> BE=AB => BF là đường trung tuyến của tg AEF 

Ta có

CF//BD (gt)

AD//BC (cạnh đối hbh) => DF//BC

=> BCFD là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có

BC=AD (cạnh đối hbh)

BC=DF (cạnh đối hbh)

=> AD=DF => DE là đường trung tuyến của tg AEF

Ta có

BD=CE (cạnh đối hbh)

BD=CF (cạnh đối hbh)

=> CE=CF => AC là trung tuyến của tg AEF

=> AC; BF; DE đồng quy (trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy)

Trang Trần Thị Kiều
Xem chi tiết
Minh Triều
4 tháng 8 2015 lúc 18:08

tự vẽ hình nhé !!!!!???

a) ta có:

AD//BC (ABCD là hình bình hành)

=>góc DAB= góc CBE(2 góc so le trong)

và góc ADB=góc DBC (2 góc so le trong)

mà góc DBC= góc BCE ( BD//CE)

nên góc ADB= góc BCE

Xét tam giác ABD và tam giác BEC

góc DAB= góc CBE(chứng minh trên)

góc ADB= góc BCE(chứng minh trên)

AD=BC(ABCD là hình bình hành)

suy ra: tam giác ABD = tam giác BEC(g-c-g)

suy ra: BD=CE(2 cạnh tương ứng)

mà BD//CE(giả thiết)

nên BECD là hình bình hành

b)tam giác ABD = tam giác BEC(g-c-g) (câu a)

=> AB=BE(2 cạnh tương ứng)

=>FB là đường trung tuyến thứ nhất của tam giác AEF(1)

ta có:

BD//EF(giả thiết)

AB=BE(chứng minh trên)

suy ra: AD=DF

=>ED là đường trung tuyến thứ 2 của tam giac AEF(2)

ta lại có:

DC//AB hay DC//AE (ABCD là hình bình hành)

AD=DF( chứng minh trên)

suy ra: CE=CF

=> AC là đường trung tuyến thứ 3 của tam giác AEF (3)

từ (1);(2);(3) suy ra:

3 đt AC, BF ,DE đồng qui

 

manh nguyenvan
Xem chi tiết
manh nguyenvan
29 tháng 8 2021 lúc 9:46

A) ta có:

AD//BC (ABCD là hình bình hành)

=>góc DAB= góc CBE(2 góc so le trong)

và góc ADB=góc DBC (2 góc so le trong)

mà góc DBC= góc BCE ( BD//CE)

nên góc ADB= góc BCE

Xét tam giác ABD và tam giác BEC

góc DAB= góc CBE(chứng minh trên)

góc ADB= góc BCE(chứng minh trên)

AD=BC(ABCD là hình bình hành)

suy ra: tam giác ABD = tam giác BEC(g-c-g)

suy ra: BD=CE(2 cạnh tương ứng)

mà BD//CE(giả thiết)

nên BECD là hình bình hành

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:46

a: Xét tứ giác BECD có 

BE//CD

BD//CE

Do đó: BECD là hình bình hành

Phương Trâm
Xem chi tiết
Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
Hồ Thị Hải Yến
8 tháng 7 2015 lúc 10:03

a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân tại A.

=> góc B= góc C

Vì BD và CE là phân giác góc B và C

=> góc DBC = góc EBD = góc DCE = góc ECB

Xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

góc ECB = góc DBC

góc BCD = góc EBC

Chung cạnh BC

=> tam giác EBC = tam giác DCB( g.c.g)

=> EC = DB

=> tứ giác BECD là hình thang cân (vì có 2 đường chéo bằng nhau)

b) mk chưa biết làm

Trần Tuyết Như
8 tháng 7 2015 lúc 9:52

A B C E D

a)Gợi ý:

     Đầu tiên bạn chứng minh BEDC là hình thang, sau đó chứng minh nó là hình thang cân.

Ta có:

góc B = (1800 - Â) : 2 

rồi chứng minh tam giác EAD cân tại A, sau đó   => góc AED = góc B =  (1800 - Â) : 2

=> ED // BC   (2 góc đồng vị)

=> BECD là hình thang   (2 cạnh đối song song với nhau)

mà góc B = góc C   (tam giác ABC cân tại A)

=> BECD là hình thang cân   (2 góc kề 1 đáy bằng nhau)

bài b thì mk chưa học

Ben 10
16 tháng 9 2017 lúc 20:08

a) có ^ABC = ^ACB (hiễn nhiên) 
=> ^DBC = ^ECB, BC là cạnh chung 
=> tgiác DBC = tgiác ECB 
=> BE = CD mà AB = AC 
=> AE/AB = AD/AC 
=> ED // BC 

b) từ cm trên đã có BE = CD, ta chỉ cần cm BE = ED? 

Có: ^EDB = ^DBC (so le trong) 
mà ^DBC = ^EBD (BD là phân giác) 

=> ^EDB = ^DBC = ^EBD 
=> tgiác BED cân tại E 
=> BE = ED 

c) 
*AI cắt ED tại J', ta cm J' ≡ J 
Từ tính chất tgiác đồng dạng ta có: 

EJ'/BI = AE/AB = ED/BC = ED/2BI 
=> EJ' = ED/2 => J' là trung điểm ED => J' ≡ J 
Vậy A,I,J thẳng hàng 

*OI cắt ED tại J" ta cm J" ≡ J 
hiễn nhiên ta có: 
OD/OB = ED/BC (tgiác ODE đồng dạng tgiác OBC) 
mặt khác: 
^J"DO = ^OBI (so le trong), ^J"OD = ^IOB (đối đỉnh) 
=> tgiác J"DO đồng dạng với tgiác IBO 

=> J"D/IB = OD/OB = ED/BC = ED/ 2IB 

=> J"D = ED/2 => J" là trung điểm ED => J" ≡ J 

Tóm lại A,I,O,J thẳng hàng 

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nam Cung Hạo Thiên
Xem chi tiết
Không Tên
31 tháng 10 2017 lúc 19:40

a)   Tứ giác BECD có:  BD // CE (gt) và BE // CD (do AB // CD)

\(\Rightarrow\)BECD  là hình bình hành

b)   ABCD là hbh \(\Rightarrow\)AB = CD ; AD = BC  (1)

BECD là hbh \(\Rightarrow\)BE = CD ; CE = BD   (2)

Tứ giác BCFD có CF // BD (gt) ;  DF // BC ( do AD // BC) 

\(\Rightarrow\)BCFD là hbh \(\Rightarrow\)FD = BC ; FC = DB   (3)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\)DA = DF;  CF = CE;  BE = BA

hay AC; FB; ED là 3 đường trung tuyến của \(\Delta\)AEF 

\(\Rightarrow\)AC; BF; DE đồng quy