Những câu hỏi liên quan
HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huệ
14 tháng 5 2021 lúc 21:08
Giữa ngày nọ với ngày kia chênh lệch 2 lá.Số lá đã rụng trong 30 ngày:1020 lá.Cây bàng còn lại số lá là:1200-1020=180 lá
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Pham Thị Ngọc Huyền
26 tháng 7 2018 lúc 8:50

Trường em có một cây bàng to lớn , hai người ôm không xuể . Thân cây bàng sần sủi , có nhiều u to trông thật đặc biệt . Cành lá cây bàng xòe rộng như cánh tay ôm ấp , che bóng mát cho chúng em vui chơi trong những ngày hè nóng bức . Mùa xuân đén cây bàng như một nhọn nến với những mầm non mọc lút nhút . Vào mùa hè cây bàng mọc lá tốt tươi . Mùa hè đi , mùa xuân lại tới , cây bàng như thay áo mới , một chiếc áo màu vàng thật đẹp . Còn vào mùa đông , những chiếc lá chuyển dần sang màu đỏ rồi rơi xuống để lại một cành cây trơ trụi chống chọi với mùa đơng lạnh giá .

anhthu bui nguyen
26 tháng 7 2018 lúc 8:54

Ở trước trường em có một cây bàng to. Từ xa nhìn lại cây bàng như chiếc ô xanh khổng lồ. Khi tới gần mới thấy, chiếc ô này chắc phải vài chục năm tuổi rồi vì trên thân nó có những vết chai to như cái gáo dừa. những cành bàng như những cánh tay đầy lá xanh vươn ra mọi phía. lá bàng mọc nhiều, to như bàn tay người lớn. Tuy vậy nhưng nó lại thay đổi theo mùa. Mùa hè những cái lá đan vào nhau làm cho nắng không lọt qua được. Mùa thu lá bàng từ màu xanh chuyển sang đỏ đồng. Mùa đông, lá từ màu đỏ đồng chuyển sang màu vàng. Rồi cũng trong mùa đông ấy, từng chiếc lá phải lần lượt theo từng cơn gió nhẹ nhàng rời xa thân mẹ, chao liệng rồi buông mình xuống mặt đất lạnh lẽo. Cây bàng trơ trụi, khẳng khiu  tưởng như đã chết. Nhưng không, mùa xuân tới, như có một phép màu kì diệu, từ những cành trơ trụi ấy lại mọc lên những chồi non xanh mơn mởn như những chú chim non đang cất cánh bay.

MK CHO BẠN LUÔN PHẦN NÀY NHÉ.

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^

Tống Quỳnh Mai Thư
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
8 tháng 8 2018 lúc 9:33

3 h 20 phút nha

Ngô Thị Thu Huyền
8 tháng 8 2018 lúc 9:34

3 giờ 20 phút nha

oh hae young
8 tháng 8 2018 lúc 9:34

rụng lúc nó héo phải không

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
2 tháng 5 2020 lúc 9:25

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thái Sơn
5 tháng 10 2021 lúc 21:35

rồi sao bạn :))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
6 tháng 10 2021 lúc 17:00

Tìm và ghi lại các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn sau 

sorry nha , mk quên ko viết đề

Khách vãng lai đã xóa
Nghi Võ Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
29 tháng 11 2021 lúc 13:33

D.

Chu Diệu Linh
29 tháng 11 2021 lúc 14:16

D

Vinh nguyễn
Xem chi tiết

Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục

b,

Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

CN1: Sự sống

VN1:cứ tiếp tục âm thầm

CN2:hoa thảo quả

VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ

Câu 2:

Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông

CN: những chùm hoa

VN: khép miệng bắt đầu kết trái.

Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột

CN: những chùm thảo quả

VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

Hắc_Thiên_Tỉ
5 tháng 11 2019 lúc 19:43

Bạn ơi mình gợi ý cách làm bài nè !!!!

I - GHI NHỚ:

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.

1. Câu đơn: Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).

2. Câu ghép: Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:

- Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối.

- Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

3. Tìm hiểu thêm về câu đơn:

Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn.

- Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu.

- Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ).

Ví dụ:

+ Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động?

+ Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động)

- Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

+ Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi)

+ Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ)

+ Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian)

+ Mưa. (xác định cảnh tượng)

+ Hà Nội. (xác định nơi chốn)

+ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng)

Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ:

+ Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt)

+ Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN)

+ Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt)

+ (Hôm nay trời thế nào?) + Mưa. (Câu rút gọn)

(Chú ý: Dạng câu rút gọn và câu đặc biệt không đưa vào chương trình tiểu học)

Khách vãng lai đã xóa
girl xinh đẹp
Xem chi tiết
Phạm Anh Khánh Huyền
2 tháng 4 2017 lúc 21:26

tra lắm tức là trăm lá 100-50=50 lá

mình là ai
31 tháng 3 2017 lúc 21:14

ngồi đếm là biết

Nguyen Hoang khanh
31 tháng 3 2017 lúc 21:14

tra lam la 58

Nguyễn Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết