Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Hoang Khoi
22 tháng 2 2021 lúc 13:15

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 7 2018 lúc 18:17

a. Ta có: \(x^2-10x+26+y^2+2y=0\Leftrightarrow\left(x^2-10x+25\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}}\)

b. \(\left(2x+5\right)^2-\left(x-7\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x+5+x-7\right).\left(2x+5-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right).\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-12\end{cases}}}\)

c. \(25.\left(x-3\right)^2=49.\left(1-2x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2=\left(7-14x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2-\left(7-14x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-15-7+14x\right).\left(5x-15+7-14x\right)=0\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(-9x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(9x+8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}19x-22=0\\9x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{22}{19}\\x=-\frac{8}{9}\end{cases}}}\)

d. \(\left(x+2\right)^2=\left(3x-5\right)^2\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(3x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x+2+3x-5\right).\left(x+3-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right).\left(8-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\8-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=4\end{cases}}}\)

e. \(x^2-2x+1=16\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\Leftrightarrow\left(x-1-4\right).\left(x-1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 11:02

Cảm ơn bn rất nhìu nha!!!^-^!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 20:10

Bn ơi cho mik hỏi cái này đc ko ở câu a hai số cộng vs nhau bằng 0 thì một trong hai số đó là băng 0 à bn . Hi hi mik lại nghĩ là hai số nhân vs nhau bằng 0 thì 1 trong hai số đó ms bằng 0 chứ!!! Dù sao thì cx cảm ơn bn nhìu nà!!! Chúc bn học tốt nha!!!

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
3 tháng 1 2017 lúc 19:19

giúp mk vs các bn ui, mai mk nộp bài rùi, mk cần gấp lắm lắm,...giúp mk nha....

Bình luận (0)
Ahihi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tâm
Xem chi tiết
_Băng❤
1 tháng 1 2020 lúc 13:16

Do (2x+1)(y-3) = 12 => 2x + 1 và y - 3 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Mà 2x+1 là số lẻ => 2x + 1 \(\in\left\{1;3\right\}\)

Ta có bảng:

2x+113
2x02
x01
y-3124
y157

                            Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;15\right);\left(1;7\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fudo
1 tháng 1 2020 lúc 13:18

                                                          Bài giải

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\text{ , }y-3\text{ }\inƯ\left(12\right)=\left\{1\text{ ; }2\text{ ; }3\text{ ; }4\text{ ; }6\text{ ; }12\right\}\)

Ta có bảng :

2x + 1 1 2  3  4  6  12
y - 3 12 6 4  3  2  1
x 0 \(\frac{1}{2}\) 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) \(\frac{11}{2}\)
y 15 9 7 6 5 4

          Vì \(x,y\text{ }\in Z\text{ }\) Vậy \(\text{ }\left(x\text{ , }y\right)=\left(0\text{ ; }15\right)\text{ ; }\left(1\text{ ; }7\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Tâm
1 tháng 1 2020 lúc 16:56

Cảm ơn bạn nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen anh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Phát
29 tháng 6 2019 lúc 12:58

I 2x-3 I = I x+1 I

2x-3 = x+1

x+1 - 2x+3=0

x (1-2) +1+3=0

-1x +4 =0

-1x      = 0-4

-1x      =-4

x          = -4 : -1

x         =4

Bình luận (0)

Trả lời:

    \(\left|2x-3\right|=\left|x+1\right|\)

\(\Rightarrow2x-3=x+1\) hoặc   \(2x-3=-\left(x+1\right)\)

TH1:   \(2x-3=x+1\)

           \(2x-x=1+3\)

            \(x=4\)

TH2: \(2x-3=-\left(x+1\right)\)

         \(2x-3=-x-1\)

          \(2x+x=-1+3\)

          \(3x=2\)

          \(x=\frac{2}{3}\)

          Vậy \(x=4;x=\frac{2}{3}\)

           

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 19:59

\(\left|\frac{1}{3}-x\right|-\left|-\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{3}{4}\right|\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x-\frac{2}{3}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x=\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x=\frac{17}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}-\frac{17}{12}=\frac{4}{12}-\frac{17}{12}=\frac{-13}{12}\)

Bình luận (0)
Suki
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 3 2020 lúc 15:03

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa