Inuyasa
năm 1972 nhà thơ Trần Đăng Khoa ( lúc này 14 tuổi ) có viết bài thơ cơn dông như sau :      Cơn dông bỗng cuộn giữa làng Bờ ao lở , gốc cây bàng cũng nghiêng      Qủa bòng chết chẳng chịu chìm Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu ...a) có người nhận xét bài thơ cơn dôngmang những nét rất gần giũi với làng quê miền Bắc Việt Nam , có đúng ko ? Vì sao?b)nếu biết rằng năm 1972 là năm bọn giặc Mĩ ném bom , bắn phá miền Bắc ác liệt thì bài thơ cơn dông còn có ý nghĩa như thế nào ? Phân tích tác dụng đắc lực...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Trần H khánh my
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
21 tháng 4 2019 lúc 8:43

a) Lời nhận xét trong bài thơ ''Cơn giông'', điều đó rất đúng. Vì đề bài của bài thơ là ''Cơn giông'' đó là hiện tượng thiên nhiên miền Bắc Việt Nam về mùa hè. Các sự vật trong bài hiện lên gần gũi với nông thôn miền Bắc Việt Nam: ''làng'', ''bờ ao'', ''góc cây bàng'', ''quả bòng'', ''ao con''. Vì thế ''Cơn giông'' được miêu tả gọn và đúng với thực tế: ''nó bất ngờ ập đến'', ''cuộn lên ngay giữa làng''. Gió xoáy mỗi hướng. Giông gió mạnh làm cho: ''bờ ao lỡ'', ''góc cây bàng cũng nghiêng''... Giông gió mạnh làm cho nước ở ao con vốn tỉnh lặng phải nổi sóng bạc đầu. 
b) Nếu biết rằng, năm 1972 là năm bọn giặc Mĩ ném bom, bắn phá miền Bắc ác liệt, thì bài thơ còn có ý nghĩa sâu sắc. Diễn tả hai điều:
- Sự ác liệt của chiến tranh do kẻ thù tàn ác đem đến làng quê đang sống thanh bình.
- Tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trong những năm tháng đánh giặc. Chính nghệ thuật nhân hóa: ''quả bòng'', ''ao con'' đã làm rõ điều này. 
c) Sống và học tập trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'' em có suy nghĩ và cảm xúc: Người xưa đã đỗ bao công sức, xương máu của mình dẹp tan quân xâm lược này để chúng ta có thể học tập, vui chơi trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'', em tự nhủ phải cố gắng học tập để sau này trở thành những người có ích cho xã hội, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô, những người đã ngã xuống vì Tổ Quốc kính yêu.

#Puka

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Quách Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
23 tháng 8 2019 lúc 9:26

Hướng dẫn:

Em có thể trình bày theo ý của mình: chọn phông, cỡ chữ, nét chữ và căn lề sao cho phù hợp, dễ đọc, ưa nhìn.

Nói chung nên trình bày tên bài thơ với cỡ chữ lớn hơn, nét đậm. Các câu thơ nên chọn cùng một phông, cỡ và kiểu chữ nếu không muốn nhấn mạnh từ ngữ nào.

Nên trình bày các dòng trích dẫn với phông chữ khác các câu thơ và cỡ chữ nhỏ hơn.

Kết quả:

 

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
Xem chi tiết
Thảo Thảo
14 tháng 3 2018 lúc 20:38

câu 1 mk chưa xác định đc

còn ở câu 2 hình như là nhân hoá

cảm nhận:

Câu 1: qua biện pháp tu từ, ta có thể cảm nhận đc 1 cơn giông kéo đến ntn, bptt lm cho hình ảnh cơn giông sống động, giúp chúng ta có thể tưởng tượng ra cơn giông rất mạnh đến nhường nào

câu 2: qua nội dung, ta có thể thấy tình yêu thương, kính trọng của tác giả với Bác Hồ, nhờ đó mà ta có thể mường tượng đc công lao to lớn của Bác dành cho đất nước

Nguyễn Trọng An
Xem chi tiết
phương lotso
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 8 2023 lúc 9:27

Những chi tiết đặc sắc: ruộng lúa xanh non, cây lúa phất phơ bím róc, cây tre bá vai nhau học, đàn cò khiêng nắng, gió chăn mây, mặt trời đạp xe qua đỉnh núi.