trận đánh mở màn chiến dịch biên giới của quân ta là ở đâu
Trận đánh nào mở màn trong Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
A. Trận đánh ở Cao Bằng.
B. Trận đánh ở Đông Khê.
C. Trận đánh ở Thất Khê.
D. Trận đánh ở Đình Lập.
Trận đánh nào mở màn trong Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
A. Trận đánh ở Cao Bằng.
B. Trận đánh ở Đông Khê.
C. Trận đánh ở Thất Khê.
D. Trận đánh ở Đình Lập.
Mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, quân ta tấn công vào cứ điểm của địch ở
A. Đông Khê.
B. Thất Khê.
C. Cao Bằng.
D. Đồng Đăng.
Đúng ghi Đ ; Sai ghi S
1. Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm đập tan âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh | |
2. Trong chiến dịch biên giới trận đánh ác liệt nhất và có ý nghĩa nhất của ta là trận vào cứ điểm Đông Khê | |
3. Từ sau thắng lợi của trận biên giới, ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ | |
4. Với chiến thắng của chiến dịch biên giới, ta buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại hội nghị Giơ ne vơ |
Xin cảm ơn.
S (Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 đập tan âm mưu của Pháp-Mĩ trong kế hoạch Rơ-ve) | 1. Ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm đập tan âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh |
Đ | 2. Trong chiến dịch biên giới trận đánh ác liệt nhất và có ý nghĩa nhất của ta là trận vào cứ điểm Đông Khê |
Đ | 3. Từ sau thắng lợi của trận biên giới, ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ |
S (vì Chiến dịch Điện Biên Phủ mới buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại Giơ-ne-vơ(Thụy Sĩ) | 4. Với chiến thắng của chiến dịch biên giới, ta buộc Pháp phải ngồi đàm phán với ta tại hội nghị Giơ ne vơ |
Trận tiến công mở màn trong chiến dịch biên giới thu-đông năm 1950 là trận nào?
A. Thất Khê.
B. Cao Bằng.
C. Đông Khê.
D. Đình Lập.
Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân ta đã chọn cụm cứ điểm Đông Khê làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch.
Quân ta đã chọn cứ điểm Đông Khê để làm mục tiêu trong điểm , mở màn chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950
Học tốt nha !
Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Bình Giã (Bà Rịa)
B. Ba Gia (Quãng Ngãi)
C. Đồng Xoài (Biên Hòa)
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Bình giã (Bà Rịa)
B. Ba Gia (Biên Hòa)
C. Đồng Xoài (Quảng Ngãi)
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
Đáp án D
Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963.
Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Bình Giã (Bà Rịa).
B. Ba Gia (Quãng Ngãi).
C. Đồng Xoài (Biên Hòa).
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Bình Giã (Bà Rịa).
B. Ba Gia (Quãng Ngãi).
C. Đồng Xoài (Biên Hòa)
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).