Những câu hỏi liên quan
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Đăng Anh
3 tháng 12 2015 lúc 20:35

ai thi ioe lớp 5 vòng 11 hộ mình ko

Bình luận (0)
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Phương
Xem chi tiết
Hoàng thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:03

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

c: Ta có: ΔAHM=ΔAKM

nên AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

Bình luận (0)
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Phan Danh Kiên
10 tháng 4 2020 lúc 19:51

Xét tgAHB và tg AHC có:

+AB=AC(gt)

+AH là cạnh chung

+góc BHA=góc CHA

=>tgAHB=tg AHC(c-g-c)

=>HB=HC,góc BAH=góc CAH

Các cặp tg vuông là:

BEH-HFC,VÌ HE và HC là 2 đường cao=>tgBEH và tgCFH là cặp tg vuông(g-c-g)

Gọi k là giao điểm của HA và EF,=>tgEHF là tg cân=>góc HEF=góc EFH=>EK=EF

=>MÀ AB=AC,EB=FC=>AE=AF=>Tg AEF là tg cân=>AK cũng là đường CAO

=> tgAEK và tg AFK là cặp tg vuông(c-g-c)

=>tg EKH Và tg EFH là cặp tg vuông(g-c-g)

=>tg AEH và tg AFH là cặp tg vuông(c-g-c)

Và cuối cùng là tg ABH và tg ACH(c-g-c)

+vì EF vuông góc với KH(cmt)và BC cũng vuông góc với KH=>EF//BC(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Dũng
12 tháng 4 2020 lúc 21:25

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

            AH chung

            AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

Vậy tam giác AHB= tam giác AHC (cạnh huyền-góc nhọn)

b,từ CMT: ta có:

      HB=HC

      Góc BAH= góc CAH

c,tam giác AHF=tam giác AHE(cạnh huyền AH chung,góc nhọn BAH =góc nhọn CAH)

   tam giác AHC= tam giác AHB(cạnh huyền AH chung, góc nhọn BAH =góc nhọn CAH)

   tam giác BEH =tam giác HFC(cạnh huyền BH=CH, góc nhọn EBH = góc nhọn FCH)

d,sorry bạn, câu này mik ko làm đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 4 2020 lúc 16:15

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có: \(\hept{\begin{cases}AHchung\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\\AB=AC\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC}\)

a) Có \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(cmt\right)\)

=> HB=HC (2 cạnh tương ứng) 

và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ ĐôRêMon
Xem chi tiết