Những câu hỏi liên quan
an
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàng
14 tháng 3 2016 lúc 20:08

3 đoạn thẳng OA,OB,OC thỏa mãn bất đẳng thức ta chứng minh 
OA + OB > OC và OA - OB<OC ..... 
Trong tam giác AOB có OA + OB > AB => OA + OB > AC (1). 
Do O nằm trong tam giác ABC => góc OAC < góc BAC => góc OAC < 60 độ 
và góc OCA < góc BCA => góc OCA < 60 độ => góc AOC > 60 độ 
trong tam giác AOC góc AOC lớn nhất => AC lớn nhất =>OC < AC (2) 
từ (1) và (2) => OA + OB > OC tương tự ta có OB + OC > OA 
=> OC > OA - OB hay OA-OB<OC.... 

Bình luận (0)
Đức Thắng Lê
14 tháng 3 2016 lúc 20:03

minh moi hoc lop 5

Bình luận (0)
nhomnhom
14 tháng 3 2016 lúc 20:06

minh moi hoc lop 8

Bình luận (0)
tran xuan quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Giang Nguyen
Xem chi tiết

Vì ∆ABC đều 

=> A = B = C 

Vì OD // BC ( gt)

=> ODEB là hình thang 

Vì OE//AC(gt)

=> C = DEB ( đồng vị) 

Mà B = C 

=> B = DEB 

=> DOEB là hình thang cân 

Vì OE // AC 

=> EOFC là hình thang 

Vì OF//AB 

=> A = BFC ( đồng vị) 

Mà A = C (cmt)

=> C = BFC 

=> EOFC là hình thang cân 

Vì OF // AB 

=> FODA là hình thang 

Mà OD //BC 

=> ADF = B 

Mà A = B 

=> A = ADF 

=> FODA là hình thang cân 

Vì DOEB là hình thang cân 

Mà B = OEB = 60° 

=> BDO = DOE = 120° 

Chứng minh tương tự ta có 

DOE = DOF = FOD = 120° 

Bình luận (0)

Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhai 

=> OA = DF 

=> OB = DE 

=> OC = EF 

Vì 3 đoạn thẳng OA ; OB ; OC lần lượt là bằng 3 cạnh của ∆DEF 

=> 3 đoạn thẳng OA ; OB ; OC thỏa mãn bất đẳng thức tam giác 

Bình luận (0)
Giang Nguyen
17 tháng 7 2019 lúc 11:58

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Diễm Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
LaYoLa
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết