Cầu chì có công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào?
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là, quạt điện, máy biến thế. Những trường hợp nào ta phải dùng biến thế?
Giúp với ạ. Đag cần gấp
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của bàn là?
Nguyên lí làm việc: khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích cào đế của bàn là làm nóng bàn là. ...
Cấu tạo bàn là điện: Bàn là điện nói chung gồm có 3 bộ phận chính: - Dây đốt nóng: được làm bằng hợp kim Niken – Crôm, chịu được nhiệt độ cao. - Vỏ bàn là: gồm đế và nắp.
nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu sử dụng của quạt điện ?
Cấu tạo
Gồm 2 bộ phận chính.
Động cơ điện và cánh quạt
Nguyên lý làm việc.
Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
Hãy nêu công dụng,cấu tạo,nguyên lý làm việt của cầu chì.Hãy giải thích vì sao khi dây chì nổ ta ko đc phép thay dây chảy mới bằng một dây đồng cùng kích thước
Câu 11: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì.
Câu 12: Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Công dụng của chúng?
Câu 13: Thiết kế mạch điện là gì? Nêu trình tự thiết kế mạch điện.
Câu 11:
- Cấu tạo của cầu chì:
+Cầu chì thường được cấu tạo bởi hai phần cơ bản là hộp hay đế cầu chì và ống dây chảy
+Ống dây chảy thường có cấu tạo vỏ ngoài làm bằng nhựa bakelik hoặc sứ cách điện.
+Trong vỏ là dây chảy là thành phần chính của cầu chì.
+ Dây chảy thường được làm bằng các kim lọai có nhiệt độ nóng chảy thấp nhưng có nhiệt độ hóa hơi tương đối cao.
- Nguyên lí lm vc:
Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy, kích thước và thành phần thích hợp.
Câu 12:
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Công dụng: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.Câu 13:
-Thiết kế mạch điện là quá trình tạo ra 1 mạch điện trc khi lắp đặt
-Trình tự:
+Xác định mạch điện dùng để làm gì
+ Đưa ra các phương án mạch điện (vẽ sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn phương án thích hợp
+ Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện
+ Lắp thử và ktra
Câu 7: (2 đ). Nêu khái niệm và đặc tính của các loại vật liệu điện? Cho các ví dụ về công dụng của chúng trong thực tế ?
Câu 8: (2đ) Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện ?
Câu 9(2 đ) Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện 1 cầu chì, 1 công tắc điện điều khiển 1 đèn sợi đốt ? Câu 10:(1 đ) Quạt điện được nhập khẩu từ Nhật bản có ghi 110V- 60W có sử dụng được với mạng điện trong nhà của nước ta không? Tại sao?. Em hãy đề ra phương án phù hợp nhất để sử dụng chúng ?
Nêu nguyên lý làm việc , vị trí lắp đặt ; ưu , nhược điểm và sử dụng của cầu chì?
– Khi có dòng bình thường (từ định mức trở xuống) dây chảy sẽ không chảy ra nhưng khi quá dòng dây chảy sẽ phát nóng và chảy ra, hồ quang phát sinh rồi bị dập tắt, mạch điện sẽ bị ngắt.
Lưu ý: Quá dòng càng lớn thì thời gian cắt mạch càng nhanh.
– Đặc tính bảo vệ của cầu chì chính là quan hệ giữa thời gian cắt mạch cầu chì và dòng qua nó. Nếu chỉ xét thời gian chảy của dây chảy thì có đặc tính chảy của cầu chì. Chênh lệch thời gian giữa đặc tính bảo vệ và đặc tính chảy của cầu chì chính là thời gian dập tắt hồ quang.
Vị trí lắp đặt
Trên dây pha, trước công tắc và ổ lấy điện.
ưu điểm và nhược điểm
- Nhược điểm lớn nhất của cầu chì là không thể tự đóng mạch lại được. Mỗi khi cầu chì bi đứt do sự cố là chúng ta lại phải thay mới.
- Ưu điểm của cầu chì thì rất nhiều chúng ta hãy thử liệt kê một số ưu điểm chính nhé:
+ Giá thành rẻ.
+ Có nhiều mẫu mã kích thước để lựa chọn.
+ Phù hợp với hầu hết các loại bảng điện , tủ điều khiển, tủ phân phối điện
+ Nguyên liệu để sản xuất có ở mọi nơi và đa dạng
+ Ngày nay cầu chì được sử dụng ở mọi nơi. Gần như công trình điện nào cũng sử dụng cầu chì để bảo vệ thiết bị sử dụng điện.
Nguyên lý hoạt động của cầu chì
– Khi có dòng bình thường (từ định mức trở xuống) dây chảy sẽ không chảy ra nhưng khi quá dòng dây chảy sẽ phát nóng và chảy ra, hồ quang phát sinh rồi bị dập tắt, mạch điện sẽ bị ngắt.
Lưu ý: Quá dòng càng lớn thì thời gian cắt mạch càng nhanh.
– Đặc tính bảo vệ của cầu chì chính là quan hệ giữa thời gian cắt mạch cầu chì và dòng qua nó. Nếu chỉ xét thời gian chảy của dây chảy thì có đặc tính chảy của cầu chì. Chênh lệch thời gian giữa đặc tính bảo vệ và đặc tính chảy của cầu chì chính là thời gian dập tắt hồ quang.
Vị trí lắp đặt
Trên dây pha, trước công tắc và ổ lấy điện.
ưu điểm và nhược điểm
- Nhược điểm lớn nhất của cầu chì là không thể tự đóng mạch lại được. Mỗi khi cầu chì bi đứt do sự cố là chúng ta lại phải thay mới.
- Ưu điểm của cầu chì thì rất nhiều chúng ta hãy thử liệt kê một số ưu điểm chính nhé:
+ Giá thành rẻ.
+ Có nhiều mẫu mã kích thước để lựa chọn.
+ Phù hợp với hầu hết các loại bảng điện , tủ điều khiển, tủ phân phối điện
+ Nguyên liệu để sản xuất có ở mọi nơi và đa dạng
+ Ngày nay cầu chì được sử dụng ở mọi nơi. Gần như công trình điện nào cũng sử dụng cầu chì để bảo vệ thiết bị sử dụng điện.
Câu 5: Hãy lấy 2 ví dụ chứng tỏ khi các chất giãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản thì sinh ra lực.
Câu 6: Băng kép có cấu tạo, hoạt động như thế nào? Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế?
Câu 7: Hãy nêu công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách sử dụng của nhiệt kế y tế.
Bài tập
a) Đổi đơn vị: 400C sang 0F; -120F sang 0C?
b) Một khối khí ở 200C có khối lượng là 2,5 kg, khối lượng riêng là 2,5kg/m3. Nung cho khối khí này đạt đến nhiệt độ 700C thì thể tích của nó tăng thêm 50dm3. Hỏi lúc đó khối lượng riêng của khối khí là bao nhiêu?
câu 5:
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
câu 6:
-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.
-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.
câu 7:
*công dụng
-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày
-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng
*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
a)
40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\left(-12-32\right)^oC=\dfrac{-220}{9}^oC\)
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là
\(V_0=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{2,5}=1\left(m^3\right)\)
- Ta có : ΔV=50 dm3=0,05 m3
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(V^'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 700oC là :
\(D^'=\dfrac{m}{V^'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\left(kg/m^3\right)\)
nêu nguyên lý làm việc của cầu chì và giải thích tại sao mạch điện phải được lắp vào dây pha trước công tắc ổ lấy điện
Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt
* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4
* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá 4
* Ứng dụng: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước...
Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cảu cơ cấu tay quay - thanh lắc
* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4
* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.
* Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy