Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mike Angelo
Xem chi tiết
nguyen thi van khanh
24 tháng 3 2017 lúc 14:17

Câu 1: (-13).(-11)=143

Câu 2 : -170-9+2+1:2+1=-179+2+1/2+1=-176+1/2=-175,5

Câu 3:-2/30-(-20/5)+16/4=-2/30+20/5+16/4=-1/15+4+4=-1/15+8=-1/15+120/15=121/15

shinshin
24 tháng 3 2017 lúc 14:22

(-13).(-11)

=13.11

=143

2.

(-179)-9+2+1:2+1

=(-179)-9+2+0.5+1

=(-188)+2+0.5+1

=(-186)+0.5+1

=(-184.5)

3.

(-2/3)-(-20/5)+16/4

=(-2/3)+20/5+16/4

=-40/60+240/60+240/60

=520/60=26/3

Co gai Trung Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
12 tháng 2 2017 lúc 10:25

3 ơi ^^

Lãnh Hàn Thiên Di
12 tháng 2 2017 lúc 10:23

Câu trả lời là 3 ơi đùng nói xấu đó nghen

Trần Thị Minh Anh
12 tháng 2 2017 lúc 10:26

các cậu không biết ak:

3 ơi có nghĩa là Ba ơi!

Nguyễn Bảo Phong
Xem chi tiết
Vật Lý Lượng Tử
19 tháng 6 2021 lúc 13:06

Quy đồng các phân số:\(\frac{1}{2}\);\(\frac{1}{4}\);\(\frac{1}{8}\);\(\frac{1}{16}\);\(\frac{1}{32}\);\(\frac{1}{64}\)

 \(\frac{32}{64}\)+\(\frac{16}{64}\)+\(\frac{8}{64}\)+\(\frac{4}{64}\)+\(\frac{2}{64}\)+\(\frac{1}{64}\)=\(\frac{63}{64}\)

Kết quả bằng \(\frac{63}{64}\)

                              ____HỌC TỐT____

Câu trả lới được đăng bởi Vật Lý Lương Tử

Khách vãng lai đã xóa
Online
19 tháng 6 2021 lúc 12:54

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}.\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+.....+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(1-\frac{1}{64}\)

\(\frac{63}{64}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Phong
19 tháng 6 2021 lúc 12:56

cho mình hỏi 1 ở đâu vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
dryfgjhkjz
Xem chi tiết
W1 forever
14 tháng 12 2018 lúc 14:33

Bài 1 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Sự giống nhau của bốn bài ca dao:

- Cả nội dung và nghệ thuậ châm biếm

Bài 2 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Những câu hát châm biếm giống với truyện cười dân gian:

     + Đối tượng: những thói hư tật xấu, những kẻ đáng chê cười trong đời sống

     + Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật

KWS
14 tháng 12 2018 lúc 14:25

Câu 1 (trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Ý đúng: b và c

- Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, ta nhận ra thông qua hệ thống từ ngữ xưng hô “chàng”, “nàng”

- Lối hát đối đáp thường được sử dụng trong ca dao vì: mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng hát đối đáp trong lao động

KWS
14 tháng 12 2018 lúc 14:26

Câu 2 (trang 40 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Hình thức hát đối đáp trong hát đố

     + Trai, gái thử tài nhau- đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử

- Câu hỏi và lời đáp hướng về nhiều địa danh ở nhiều kì của vùng Bắc Bộ: không chỉ có đặc điểm địa lý tự nhiên, mà còn có cả dấu vết lịch sử, văn hóa nổi bật.

     + Người hỏi am hiểu tường tận và chọn nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi

     + Người đáp hiểu rõ nhất và trả lời đúng ý người hỏi

- Sự hỏi đáp thể hiện sự chia sẻ, hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước, là cách để hai người bày tỏ tình cảm

Cân Cả Triệu Vân
Xem chi tiết
Phạm Thư Trang
31 tháng 1 2018 lúc 20:53

1 phút suy tư bằng 1 năm không ngủ.

phuong thao
31 tháng 1 2018 lúc 20:52

là 1 phút suy tư bằng 1 năm ko đủ

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
31 tháng 1 2018 lúc 20:53

1 phút suy tư bằng 1 năm ko ngủ

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Âm Nhạc
30 tháng 4 2017 lúc 16:56

tk cho mình nha mình cũng chưa biết

Nguyễn Kim Huệ
30 tháng 4 2017 lúc 16:56

 1 phút suy tư bằng 1 năm không ngủ :) 

Lê Thị Yến Nhi
30 tháng 4 2017 lúc 16:56

câu đó nghĩa là một phút suy tư bằng một năm không ngủ

Đinh Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Anh
15 tháng 1 2017 lúc 16:37

30

k mình nha bạn,mình đầu nè!

Phạm Quang Long
15 tháng 1 2017 lúc 16:37

10 + 10 + 10 = 30 

nhanh nhất nhé

Đinh Quang Minh
15 tháng 1 2017 lúc 16:37

30 đúng nhé

Công Chúa Xinh Xắn
Xem chi tiết
Vân Khánh
21 tháng 1 2017 lúc 19:52

Gọi số cần tìm là x

Theo đề bài ta có

x-8=16+27

x-8=43

X=43+8

X=51

Vậy x=51

Lê Hồng Anh
21 tháng 1 2017 lúc 19:49

bang 51

aira
21 tháng 1 2017 lúc 19:51

51 nha em

dryfgjhkjz
Xem chi tiết
KWS
15 tháng 12 2018 lúc 17:28

Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận

Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả

Bài này chia thành 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm

     + Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của người dân tộc

     + Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa

KWS
15 tháng 12 2018 lúc 17:28

Câu 2 (Trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:

     + Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết

     + Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm

     + Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ

- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:

     + Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm

     + Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý

     + Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng

KWS
15 tháng 12 2018 lúc 17:29

Câu 3 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả nhận xét tục lệ sêu tết của dân ta dùng hồng và cốm là rất phù hợp

     + Cốm là thức quý dâng lên cánh đồng

     + Đem cốm với hồng làm thành vật dùng trong lễ nghi thật có ý nghĩa

     + Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị

     + Màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ