Nghe – viết: Cô giáo lớp em (2 khổ thơ đầu).
Nghe-viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
Khởi động Word. Gõ các khổ thơ sau:
Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mím cười thật tươi.
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho
1. Chính tả: Nghe - viết (20 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp nghe - viết bài: Di tích Kỳ Đài (viết đầu bài và đoạn từ Trong dịp về dự ................ bảo vệ Tổ quốc).
2. Tập làm văn: (30 phút)
Em hãy tả một thầy giáo(hoặc cô giáo) để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp
Tui lop 6 ma chua dc hc bai nay nha
lớp tôi có bạn tả được 10 điểm đấy
Trong trường em có rất nhiều thày cô giáo nhưng người mà em yêu quý nhất là cô Hạnh.
Cô có dáng người nhỏ bé nhưng rất nhanh nhẹn.Cô tầm hơn 32 tuổi. Nước da cô trắng hồng.
ngương mặt hình trái xoan của cô rát hợp với mái tóc dài ngang vai của cô.Cô rất hiền.Cô thường mặc áo xơ mi,quần sẫm màu.Mỗi khi cô giảng bài dọng cô trầm ám.Khi có bạn nào không hiểu bài cô giảng đi dảng lại cho bạn hiểu. cô thường dạy cho chúng em những điều hay lẽ phải.
em rất yêu quý cô ,em sẽ học hành thật giỏi để cô vui lòng
Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo ?
Em đọc khổ thơ 1 và nhận xét.
Khổ thơ 1 cho em biết cô giáo rất chịu khó và yêu mến học sinh.
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài"
(Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh)
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
biện pháp nhệ thuật nổi bật : nhân hóa
=> biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy các bạn học sinh này rất gần gũi với thiên nhiên
# học tốt #
Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết (khổ thơ 2 )
Em hãy đọc khổ thơ 2 và tìm hình ảnh đẹp lúc cô dạy viết.
Những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết là :
Gió đưa thoảng hương nhàiNắng ghé vào cửa lớpXem chúng em học bài.Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi ? (khổ thơ cuối)
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 4
Em hãy viết thư cho thầy cô giáo để hỏi thăm và kể cho thầy cô nghe về tình hình lớp em và trường em hiện nay
Từ đoạn thơ sau trong bài “Nghe thầy đọc thơ"; của nhà thơ Trần Đăng Khoa và
những quan sát thực tế, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu tả thầy giáo hoặc cô giáo em khi
khi dạy em học thơ (3đ):
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe tưởng cơn mưa giữa trời.
Viết gì mà nhiều vậy trời!
mk đang cần gấp mà
“ Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
( Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh)
Em hãy cho biết : Khổ thơ trên đó sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh ?
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.