Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà Linh Tổ 3
Xem chi tiết
Meso Tieuhoc
28 tháng 12 2021 lúc 10:04

320 DU 1

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
Hatsune Miku
1 tháng 9 2018 lúc 19:53

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

Bình luận (0)
HISINOMA KINIMADO
1 tháng 9 2018 lúc 19:57

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Thành Phát
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Thành Phát
5 tháng 2 2022 lúc 20:19

giải nhanh giúp mik ikkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
5 tháng 2 2022 lúc 20:23

Bài 34 (trang 87 SGK Toán 6 tập 2): Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết góc xOy = 100o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. Tính góc x'Ot, góc xOt', góc tOt'.

  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
5 tháng 2 2022 lúc 20:24

lên viẹtack

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
1 tháng 1 2017 lúc 15:00

được thôi

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
1 tháng 1 2017 lúc 15:43

Có cần phải nói chữ cô đơn và lẻ loi ko??Phan Ngọc Tú Anh

nhớ k mk na!!

Bình luận (0)
Đỗ Lê Quỳnh Nga
1 tháng 1 2017 lúc 15:48

phan ngọc tú anh ơi kb vs mk đi mk hết lần kb rồi

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
Gemini
6 tháng 9 2018 lúc 19:57

Bài gì cơ bạn ?

Bình luận (0)
Kill Myself
6 tháng 9 2018 lúc 19:57

Bài 1. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Cho các số liệu về quãng đường bộ:

Hà Nội – Vĩnh Yên: 54km,

Vĩnh Yên – Việt Trì: 19km.

Việt Trì – Yên Bái: 82km.

Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.

Giải bài 1:

Quãng đường ô tô đi là: 54 + 19 + 82 = 155 (km).

Bài 2. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

a) 86 + 357 + 14;                             b) 72 + 69 + 128;

c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2;                         c) 28 . 64 + 28 . 36.

Giải bài 2:

a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457;

b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269;

c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 27 000;

d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36) = 2800.

Bài 3. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì?

Bài giải bài 3:

Phần 1 : 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39

Phần 2 : 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39

Vậy tổng 2 phần bằng nhau 39.

Ko bt có pk là bài bn cần ko nữa .

# MissyGirl #

Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
6 tháng 9 2018 lúc 20:00

Sách nào bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nhung Vo
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
17 tháng 11 2021 lúc 19:47

bạn để cả đề thế này thì nản lắm ạ

Bình luận (0)
Hương Vy
17 tháng 11 2021 lúc 19:50

1 C

2 C

3 A

4 A

5 A

6 B

7 C

8 B

9 A

10 A

II

1 C

2 A

3 D

4 A

5 C

6 A

7 D

8 B

9 D

10 B

III

1 A

2 C

3 C

4 D

4 A

5 C

6 D

7 D

Bình luận (0)
Sunset Khánh Linh
Xem chi tiết
linh Nguyen
Xem chi tiết
KIM TAEHYUNG
28 tháng 8 2018 lúc 20:23

trả lời 

đề bài đâu bạn 

Bình luận (0)
Kill Myself
28 tháng 8 2018 lúc 20:27

Giải bài 1:dap-an-bai-1

–  Trong hình còn 4 điểm chưa đặt tên, ta dùng 4 chữ  cái in hoa , chẳng hạn A,B,C,D để đặt tên cho 4 điểm đó.

– Trong hình còn 2 đg thẳng chưa đặt tên, ta dùng hai chữ cái thường chẳng hạn b,c để đặt tên cho hai đg thẳng đó.

Em có thể  vẽ hình như sau:

a A c C B b

a, Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điểm  B thuộc những đườngthẳng nào? Viết trả lời bằng những ngôn ngữ thông thường và kí hiệu.
b, Những đườngthẳng nào đi qua B, những đường thẳng nào đi qua C, ghi kết quả bằng kí hiệu.

Ko biết có phải bài bn cần ko nữa . Chúc bn học tốt .

MissyGirl #

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
28 tháng 8 2018 lúc 20:31

Bài 1

Bài 2

Giải bài 2 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 3

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c)

Bình luận (0)