Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Văn Nguyễn Phương Anh
6 tháng 7 2023 lúc 17:15

Các thầy cô, PH giải giùm ạ.

 

bao_phan_gia_2022
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 7 2023 lúc 14:17

Trong 1 tích 1 trong các thừa số là số chẵn thì tích là 1 số chẵn

Theo đề bài trường hợp tích của 5 số bất kỳ là 1 số lẻ thì ít nhất trong 12 số phải có 5 số lẻ, vậy để tích 5 số bất kỳ luôn là 1 số chẵn thì số các số lẻ nhiều nhất là 4 số

Tổng nhỏ nhất của 5 số ngày là tổng của dãy

1+2+3+4+5+6+7+8+10+12+14+16=88

Tổng đó là

 

trần quang minh
Xem chi tiết
Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Đặc Bủh Lmao mao
Xem chi tiết
Diệp Bích Nguyệt
Xem chi tiết
lê thị ngọc tú
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 12 2017 lúc 9:42

Không mất tính tổng quát, ta giả sử \(a\le b\le c\le d< 1\)

Xét tổng \(S=\left|d-c\right|+\left|d-b\right|+\left|d-a\right|+\left|c-b\right|+\left|c-a\right|+\left|b-a\right|\)

\(=\left(3d+c\right)-\left(b+3a\right)\)

Do \(b+3a\ge0\Rightarrow S\le3d+c\)

S = 3d + c khi a = b = 0 , khi đó d + c = 1.

Do \(d\le1\Rightarrow S=2d+\left(d+c\right)=2d+1\le2.1+1=3\)

Vậy maxS = 3 khi \(\left(a,b,c,d\right)=\left(1,0,0,0\right)\) và các hoán vị của nó.

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
10 tháng 12 2017 lúc 9:28

Tìm hai số biết tổng là 0,75 và tỉ số cũng là 0,75
Tìm hai số biết tổng của

KUDO SHINICHI
10 tháng 12 2017 lúc 12:43

....................................khó wa

Đỗ Vũ Hải Phương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
17 tháng 6 2023 lúc 16:28

Gọi 16 số đó là \(p_1,p_2,...,p_{16}\) 

Theo đề bài, ta có \(p_1+p_2+p_3>0\)\(p_4+p_5+p_6>0\)\(p_7+p_8+p_9>0\)\(p_{10}+p_{11}+p_{12}>0\) và \(p_{13}+p_{14}+p_{15}>0\). Do đó \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{15}>0\).

Tương tự, ta có \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{16}>0\)

...

\(p_1+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

\(p_2+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

Cộng theo vế 16 bất đẳng thức tìm được, ta có \(15\left(p_1+p_2+...+p_{16}\right)>0\) \(\Leftrightarrow p_1+p_2+...+p_{16}>0\) (đpcm)

cao lộc
17 tháng 6 2023 lúc 15:20

Để chứng minh rằng tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương, ta sẽ sử dụng phản chứng (proof by contradiction).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương. Tức là tổng của 16 số đó là số không hoặc số âm.

Đặt tổng của 16 số là S.

Vì 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0, nên ta có thể chia chúng thành 8 cặp số đối xứng: (a₁, a₂), (a₃, a₄), (a₅, a₆), ..., (a₁₅, a₁₆).

Tổng của mỗi cặp số đối xứng là dương vì theo điều kiện đề bài, tổng của 3 số bất kỳ là số dương.

Vậy ta có: S = (a₁ + a₂) + (a₃ + a₄) + (a₅ + a₆) + ... + (a₁₅ + a₁₆).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương, tức là S ≤ 0.

Vì mỗi cặp số đối xứng có tổng dương, nên ta không thể có trường hợp nào mà S ≤ 0.

Do đó, giả định ban đầu là sai.

Vậy, tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương.

Optimus Prime
Xem chi tiết