Trình bày những nội dung chính của đường lối Đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 1995.
Điểm tương đồng giữa nội dung đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga Xô viết là
A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp năng lượng,..
B. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước.
C. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật.
D. thay chế độ trung thu lương thực thừa bằng thuế lương thực.
Điểm tương đồng giữa nội dung đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga Xô viết là
A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp năng lượng,..
B. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của nhà nước.
C. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật.
D. thay chế độ trung thu lương thực thừa bằng thuế lương thực.
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng (2/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp.
B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố khách quan tác động đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986)?
A. Tình trạng đói nghèo, lạc hậu của các nước Đông Nam Á.
B. Cuộc khủng hoảng trầm trọng ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. Công cuộc cải cách ở Trung Quốc đạt được những thành tựu bước đầu.
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12/1986 là
A. hoàn thiện cơ chế quản lí đất nước.
B. bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.
D. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12/1986 là
A. hoàn thiện cơ chế quản lí đất nước.
B. bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.
D. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
Nội dung nào không thuộc đường lối đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986)?
A. Xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp.
B. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề.
C. Phát triển nền kinh tế với hai thành phần nhà nước và tập thể.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.