Bài thơ nhắc đến những dấu thanh nào trong tiếng Việt?
Bài tập 1: Nhà thơ Bằng Việt trong bài “Bếp lửa" có viết:
"Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?"
Trong chương trình Ngữ văn lớp 8 cũng có một bài thơ nhắc đến tiếng chim tu hú rất hay và
ý nghĩa.
1. Hãy cho biết bài thơ đó là bài thơ nào? Của tác giả nào? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ
đó?
2. Mở đầu và kết thúc bài thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 8 đểu xuất hiện tiếng chim tu
hú. Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Hãy kể tên một bài thơ cũng có cách mở đầu và kết
thúc như vậy. Ghi rõ tên tác giả.
Trong bài thơ khi con tu hú có nhắc đến một âm thanh quen thuộc, đặc trưng của một mùa trong năm. Âm thanh đó là gì, được xuất hiện mấy lần? Chép chính xác những câu thơ có tiếng âm thanh ấy và chỉ rõ sự thay đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ khi được nghe âm thanh ấy.
quê hương là 1 tiếng ve
lời ru của mẹ trưa hè à ơi
dòng soong con nước đầy vơi
quê hương là 1 góc trười tuổi thơ
câu 1 những âm thanh nào được nhắc đến trong đoạn thơ?
Câu 1: Theo em những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong bài thơ "Việt Nam quê hương ta"? Câu 2: Trong bài thơ, em thích nhất câu nào thơ nào? Vì sao? Câu 3: Hãy viết đoạn văn ngắn (7 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp con người được gợi ra từ bài thơ.
a) Viết vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng gi, bằng r mà em tìm được trong bài thơ Mẹ (Tiếng Việt 2, tập một, trang 101):
gi: ..........................................
r: ............................................
b) Viết vào chỗ trống những tiếng có dấu hỏi,dấu ngã mà em tìm được trong bài thơ Mẹ:
dấu hỏi: .................................
dấu ngã: .................................
a)
gi: gió, giấc
r: rồi, ru
b)
dấu hỏi: cả, chẳng, ngủ, của
dấu ngã: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã
Tìm những tiếng có chưa ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây. Nêu nhận xét về cách gi dấu thanh ở các tiếng ấy (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 60).
Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :
- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
Những trò chơi tuổi thơ nào được tác giả nhắc đến trong bài thơ "Đò Lèn"?
A. Bắt chim
B. Trộm nhãn
C. Câu cá
D. Tất cả các đáp án trên
Niềm vui thích của tác giả với những trò chơi tuổi thơ: bắt chim, trộm nhãn, câu cá.
Đáp án cần chọn là: D
Địa danh nổi tiếng nào được tác giả Nguyễn Đình Chiểu nhắc đến trong bài thơ Chạy giặc?
A. Bến Nghé
B. Đồng Nai
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Các địa danh nổi tiếng được nhắc đến:
+ Bến Nghé: Tên cũ của sông Sài Gòn; cũng là địa danh chỉ thành Gia Định, thuộc địa phận thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
+ Đồng Nai: địa danh chỉ phần đất miền đông Nam Bộ, cũng là tên một con sông chảy vào Nhà Bè, gần Sài Gòn.
Đáp án cần chọn là: C
Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?
Những hình ảnh thiên nhiên: mây, sóng, bầu trời, trăng, biển cả.