Thầy giáo nói gì với nhóm học trò đang vây quanh?
Đoạn hội thoại dưới đây chứa hàm ý gì?
Thầy giáo vào lớp được một lúc thì học trò xin vào. Thầy giáo nói với học sinh đó: “Bây giờ là mấy giờ rồi?”
A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ
B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút
C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ
D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ
Đoạn hội thoại dưới đây chứa hàm ý gì?
Thầy giáo vào lớp được một lúc thì học trò xin vào. Thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi?
A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ
B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút
C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ
D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ
Cậu Bây giờ là mấy giờ rồi? Nhằm phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 1. Xếp các từ sau thành các nhóm từ đồng nghĩa: xe lửa, học sinh, hoả xa, té, thầy giáo, học trò, nói, tàu hoả, thưa, ngã, giáo viên, bứt, hà tiện, hái, chắt chiu, bẻ, chắt bóp, ngắt, tiết kiệm, vặt.
hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Câu ghép đó là: Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau.
8. Xác định vai trò của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:
Thầy nói dứt lời thì trống trường vang lên. Chúng tôi yên lặng xuống sân. Anh học trò vô lễ ban nãy rón rén lại gần thầy giáo, run run nói:
- Thưa thầy, xin thầy tha lỗi cho con.
Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
A. Học chữ
B. Mừng thọ thầy
C. Thăm sức khỏe thầy
D. Tặng thầy sách
Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?
A.Trưởng làng
B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ
C. Thân mẫu của cụ
D. Phụ thân của cụ
Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?
A. Lá lành đùm lá rách
B. Thương người như thể thương thân
C. Yêu thương anh chị em
D. Tôn sư trọng đạo
Câu 4. Những thành ngữ nào sau đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Tiên học lễ, hậu học văn.
C. Học thầy không tày học bạn
D. Học, học nữa, học mãi
Câu 5. Cụ giáo Chu được miêu tả như thế nào?
A. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập.
C. Cụ giáo tóc bạc phơ, đội khăn xếp ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập
B. Cụ giáo mặc bộ quần áo màu trắng giản dị, đang lang thang trong sân vườn.
D. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm đang say sưa dạy học trò luyện chữ.
Câu 6. Cụ giáo Chu được nói tới trong bài là ai?
A. Cụ Chu Văn Ân (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
B. Cụ Chu Văn An (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
C. Cụ Chu Văn Ba (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
D. Cụ Chu Văn Tam (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
Câu 7. Ý nghĩa của bài văn Nghĩa thầy trò?
A. Cho thấy được cụ giáo Chu là người có rất nhiều môn sinh.
B. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
C. Kể lại diễn biến ngày mừng thọ của cụ giáo Chu
D. Cho thấy cụ đồ mới là người có nhiều môn sinh nhất, nhiều hơn cả cụ giáo Chu.
Câu 8. Các câu sau được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa.
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ có tác dụng nối
D. Cả ba phương án trên
Câu 9. Các vế trong câu ghép dưới đây được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?
Cụ giáo Chu bước vào sân, cụ chắp tay cung kính vái và nói to lời chào.
A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
B. Nối bằng quan hệ từ “và”
C. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và bằng quan hệ từ “và”
D. Một cách khác
Đọc bài : Nghĩa thầy trò ( SGK TV5 TẬP 2 TR 79 - 80 )
Bài tập đọc nghĩa thầy trò
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta:
- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Dựa vào phần trả lời những câu hỏi dưới đây, em hãy viết một đoạn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy em ở lớp 1 :
Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) ?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào ?
Bài viết:
Cô giáo lớp Một của em tên là Khánh. Cô rất yêu thương và chăm lo cho chúng em chu đáo như người mẹ hiền. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô khi cô cầm tay em dạy viết từng nét chữ. Mặc dù không còn học cô nữa nhưng em vẫn luôn biết ơn và nhớ đến những bài học ý nghĩa của cô.
Ba thầy cô giáo A,B,C ĐANG TRÒ CHUYỆN và nhau. Một người dạy sinh học, một người dạy Ngoại ngừa con người thứ ba dạy môn văn. Dạy ngoại ngữ là một cô giáo rất giỏi. Giáp viên A lên lớp giảng bài luôn nói bằng tiếng Việt. C là anh trai của giao viên sinh học. Hãy thử đoán xem ai là giao viên dạy sinh học trong 3 thầy cô giáo này nhé???!!
Sai rồi suy nghĩ tiếp nhé bây giờ chỉ còn A or B thôi
có 1 bạn nam đang ngủ thấy giáo đến nói 1 câu làm cho bạn nam bật giậy hỏi thầy giáo nói gì?:happy:
thầy says : crush em gọi kìa :)))
) Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠN
Đám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông:
- Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! - Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra.
Một cậu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng nói:
- Để cháu giúp cho ạ!
Một lát sau, chú bé chui ra khỏi gầm xe, yên lặng nhìn người đàn ông với ánh mắt chờ đợi.
Người đàn ông vừa định đưa tờ một trăm nghìn cho chú bé thì người phụ nữ trên xe lên tiếng:
- Anh cho nó mười nghìn là được rồi!
Người đàn ông nhận nắm tiền lẻ, chọn lấy tờ mười nghìn đưa cho chú bé. Chú bé không cầm tiền và lắc đầu. Người đàn ông liền lấy thêm tờ mười nghìn nữa đưa cho chú bé. Chú bé vẫn không cầm tiền và tiếp tục đứng yên chờ đợi. Người đàn ông có vẻ bực mình nói:
- Cháu thấy chú đưa ít tiền à?
- Không ạ. Cháu không chê ít hay nhiều. Các thầy cô giáo đã dạy cháu, giúp người khác không phải vì để nhận tiền thù lao!
- Thế tại sao nhóc không đi đi? Còn đợi cái gì?
- Cháu đợi chú nói với cháu hai tiếng "Cảm ơn".
đàn ông trả thêm tiền.
Câu chuyện muốn nói với ta ko phải làm cho người khác để nhận tiền công
Theo mình là vậy nếu sai mong bạn thông cảm