Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 11:01

Đáp án D

A- không bị điếc bẩm sinh; a- bị điếc bẩm sinh

B- không bị mù màu; b- bị mù màu

Người II.3 có thể có kiểu gen (1AA:1Aa)XBY

Xét bên người II.4 có:

I

(3) AaXBy

(4) AaXBXb

II

(4): (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)

(5) aaXBY

(6) A-XbXb

I

(3) AaXBy

(4) AaXBXb

II

(4): (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)

(5) aaXBY

(6) A-XbXb

Cặp vợ chồng II. 3 × II.4: (1AA:1Aa)XBY × (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)

Xét bệnh điếc bẩm sinh ↔ (3A:1a)(2A:1a) → 11A-:1aa

Xét bệnh mù màu XBY ×(XBXB:XBXb) → Con trai: Y × (3XB:Xb) → 3/4 XBY: 1/4XbY

→ Vậy xác suất người con trai đầu lòng không bị đồng thời 2 bệnh là: 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2019 lúc 4:09

Đáp án B

Quy ước gen:

A,B: bình thường; a – bị bệnh bạch tạng; b – bị mù màu

Xét bên người vợ:

Mẹ vợ bị bạch tạng → vợ có kiểu gen Aa

Anh vợ bị mù màu (XaY) → Mẹ vợ có kiểu gen XAXa → vợ có kiểu gen: XAXA: XAXa

Xét bên người chồng:

Người số 9 có bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa

Người số 10 có em gái bị bạch tạng → bố mẹ 5-6 có kiểu gen Aa × Aa → người số 10 có kiểu gen: 1AA:2Aa

Cặp vợ chồng 9 – 10: Aa × (1AA:2Aa)  ↔ (1A:1a)(2A:1a) → người 14 có kiểu gen: 2AA:3Aa

-  Người 14 không bị mù màu nên có kiểu gen XBY

Cặp vợ chồng 13 × 14: Aa(XBXB: XBXb) × (2AA:3Aa)XBY ↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(XB:Y)

XS người 16 : bị bạch tạng là 3/20; không bị bạch tạng là 17/20

XS người 16 bị mù màu là 1/4 ; không bị mù màu là 3/4

XS người 16 mắc 1 trong 2 bệnh là: 0,325

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2018 lúc 14:28

Đáp án A.

- Xét bệnh bạch tạng: A bình thường >> a bị bệnh

Gen qui định bệnh bạch tạng nằm trên NST thường

Người 13 bình thuờng có mẹ bị bạch tạng.

=>  Người 13 có kiểu gen Aa.

Tương tự, người 9 có kiểu gen Aa

Người 10 có em trai bị bệnh, bố mẹ bình thường.

- Xét bệnh mù màu : B bình thường >> b bị bệnh

Gen qui định mù màu nằm trên NST giới tính X

Người nam 12 mắc bệnh mù màu nên sẽ có kiểu gen XbY.

=>  Người nam 12 sẽ nhận NST Xtừ người mẹ

Mà mẹ người 12  ( là người 8 ) bình thường

=>  Người 8  có kiểu gen là XBXb

Cặp vợ chồng 7 x 8 : XBY x XBXb

Theo lý thuyết đời con là : 1 XBXB : 1XBXb : 1XBY : 1XbY

Vậy người  13 có dạng là (1 XBXB : 1 XBX)

Người nam14 bình thường nên có kiểu gen là XBY

Cặp vợ chồng 13 x 14: (1 XBXB : 1 XBX) x XBY

Đời con theo lý thuyết:

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2018 lúc 10:08

Đáp án C

Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh nên bệnh do gen lặn quy định.

Bố bình thường sinh con gái bị bệnh nên bệnh do gen nằm trên NST thường.

=> Ý (1) ĐÚNG.

Quy ước A: bình thường; a: bị bệnh.

II10 không bị bệnh có bố mẹ chưa xác định rõ KG nên có thể có KG AA hoặc là Aa.

=> Ý (2) SAI.

Người III12 bình thường có mẹ bị bệnh nên chắc chắn có KG Aa.

II8 và II9 bình thường sinh con bị bệnh nên có KG Aa.

=> Xác suất KG của III13 là 1/3AA:2/3Aa.

Ta có sơ đồ lai:

III12 x III13:   

Aa              x       (1/3AA:2/3Aa)

1/2A:1/2a               2/3A:1/3a

=> Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh = 1/2.1/3=1/6

=> Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh=1-1/6=5/6

=> Ý (3) ĐÚNG.

I1 và I2 bình thường sinh con bị bệnh nên chắc chắn có KG Aa.

=> Ý(4) SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2017 lúc 7:03

Đáp án A

Quy ước gen :

A, B: Không bị bệnh ; a – bị bệnh bạch tạng ; b – bị bệnh mù màu

- Xét bên người chồng (12)

+ không bị mù màu có kiểu gen : XBY

+ bệnh bạch tạng

Người (5) bị bạch tạng → người (1),(2) có kiểu gen Aa → người  (7) có kiểu gen: 1AA:2Aa

Người  (4) bị bạch tạng → người (8) có kiểu gen Aa

Cặp bố mẹ: (7) × (8) : (1AA:2Aa) × Aa  ↔ (2A:1a)(1A:1a) → người (12) có kiểu gen : 2AA:3Aa

→ Người (12): (2AA:3Aa) XBY

- Xét bên người vợ: có em trai bị cả hai bệnh nên bố mẹ (9) × (10) có kiểu gen: AaXBXb × AaXBY

→ Người vợ (13) có kiểu gen: (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb)

- Xét cặp vợ chồng (12) × (13) : (2AA:3Aa) XBY × (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb) ↔ (7A:3a)(1XB : 1Y) × (2A:1a)(3XB ;1Xb)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2019 lúc 7:16

Đáp án A

Quy ước gen :

A, B: Không bị bệnh ; a – bị bệnh bạch tạng ; b – bị bệnh mù màu

- Xét bên người chồng (12)

+ không bị mù màu có kiểu gen : XBY

+ bệnh bạch tạng

Người (5) bị bạch tạng → người (1),(2) có kiểu gen Aa → người (7) có kiểu gen: 1AA:2Aa

Người (4) bị bạch tạng → người (8) có kiểu gen Aa

Cặp bố mẹ: (7) × (8) : (1AA:2Aa) × Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) → người (12) có kiểu gen : 2AA:3Aa

→ Người (12): (2AA:3Aa) XBY

- Xét bên người vợ: có em trai bị cả hai bệnh nên bố mẹ (9) × (10) có kiểu gen: AaXBXb × AaXBY

→ Người vợ (13) có kiểu gen: (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb)

- Xét cặp vợ chồng (12) × (13) : (2AA:3Aa) XBY × (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb) ↔ (7A:3a)(1XB : 1Y) × (2A:1a)(3XB ;1Xb)

Xác suất người con (15) không mang alen gây bệnh là 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 6:21

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 8:40

Đáp án B

+ Nhìn vào phả hệ ta thấy: Cặp vợ chồng (5) và (6) bình thường mà sinh con gái bị bệnh --> bệnh Bệnh Đ trong phả hệ do gen lặn nằm trên NST thường quy định     --> (1) đúng

+ Nhìn vào phả hệ thấy: cặp vợ chồng (7) và (8) bình thường về bệnh M sinh con trai (12) bị mù màu nên bệnh M do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định (2) sai.

+ (3) đúng, 10 người trong phả hệ đã xác định được chắc chắn kiểu gen về tính trạng bệnh Đ là: (1), (2), (4), (5), (6), (8), (9), (11), (12), (13)

■ Xét bệnh Đ: A bình thường >> a: bị bệnh Đ

(9) có kiểu gen Aa; (10) có kiểu gen là (1/3AA : 2/3Aa) --> (14) có kiểu gen là (2/5AA: 3/5Aa)

(13) có kiểu gen Aa.

(13) x (14) ⇔ (2/5AA : 3/5Aa) -->(17/20A- : 3/20aa)

* Xét bệnh M: B bình thường >> b: bệnh M

Kiểu gen của (14) là X B Y ; (12) X b Y --> (8) X B X b ; (7) X B Y --> (13) có kiểu gen là 

+ Tỉ lệ sinh con trai mắc một trong hai bệnh là 

+ Vì người này chỉ sinh một đứa con trai nên xác suất người con trai này bị một trong 2 bệnh là: --> 4 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2017 lúc 11:57

Đáp án D

Giải thích:

- Trước tiên, cần phải xác định xem bệnh nào là bệnh P, bệnh nào là bệnh Q.

+ Bệnh P do gen nằm trên NST thường quy định. Cặp số 10, 11 đều không bị bệnh, sinh người con gái số 15 bị bệnh màu đen. Chứng tỏ bệnh màu đen là do gen lặn nằm trên NST thường quy định. → Bệnh P được kí hiệu là bệnh màu đen.

+ Vì bệnh màu đen là bệnh P nên bệnh màu xám là bệnh Q. Bệnh quy do gen lặn quy định. Vì người số 7 bị bệnh sẽ truyền gen bệnh cho con gái số 12. Nếu bệnh do gen trội quy định thì con gái số 12 mang gen trội sẽ quy định bị bệnh.

- Xác suất sinh con không bị bệnh P:

+ Tìm kiểu gen của người số 13:

Người số 5 bị bệnh P → người số 7 có kiểu gen AA hoặc Aa, trong đó Aa với tỉ lệ 2/3.

 

Người số 8 có kiểu gen dị hợp về bệnh P. → Kiều gen người số 8 là Aa.

 

→ Con của cặp với chồng số 7 và 8 sẽ là con của phép lai (1/3AA + 2/3Aa) × Aa

 

→ Phép lai (1/3AA + 2/3Aa) × Aa sẽ cho đời con là 2/6AA : 3/6Aa : 1/6aa.

 

→ Người số 13 không bị bệnh nên sẽ là một trong hai người 2/6AA hoặc 3/6Aa.

 

→ Người số 13 có kiểu gen Aa với tỉ lệ 3/5; kiểu gen AA với tỉ lệ 2/5.

 

+ Tìm kiểu gen của người số 14: Có bố mẹ dị hợp nên người số 14 có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3AA.

 

+ Xác suất để cặp vợ chồng 13, 14 sinh con bị bệnh P = 3/5 × 2/3 × 1/4 = l/10.

 

→ Xác suất sinh con không bị bệnh P = 1 - l/10 = 9/10.

 

- Xác suất sinh con không bị bệnh Q:

 

+ Kiểu gen về bệnh Q: Người số 13 là nam, không bị bệnh Q nên kiểu gen về bệnh Q là X B Y .

 

+ Người số 14 không bị bệnh Q nhưng có mẹ dị hợp về bệnh Q. Vì vậy kiểu gen của người số 14 là 1 / 2 X A X A  hoặc 1 / 2 X A X a .

 

+ Xác suất sinh con bị bệnh Q = 1/2 × 1/4 = 1/8.

 

→ Xác suất sinh con không bị bệnh Q = 1 - 1/8 = 7/8.

 

- Xác suất sinh con không bị 2 bệnh = 9/10 x 7/8 = 63/80

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2018 lúc 12:50

Đáp án D

Giải thích:

- Trước tiên, cần phải xác định xem bệnh nào là bệnh P, bệnh nào là bệnh Q.

+ Bệnh P do gen nằm trên NST thường quy định. Cặp số 10, 11 đều không bị bệnh, sinh người con gái số 15 bị bệnh màu đen. Chứng tỏ bệnh màu đen là do gen lặn nằm trên NST thường quy định. ->  Bệnh P được kí hiệu là bệnh màu đen.

+ Vì bệnh màu đen là bệnh P nên bệnh màu xám là bệnh Q. Bệnh quy do gen lặn quy định. Vì người số 7 bị bệnh sẽ truyền gen bệnh cho con gái số 12. Nếu bệnh do gen trội quy định thì con gái số 12 mang gen trội sẽ quy định bị bệnh.

- Xác suất sinh con không bị bệnh P:

+ Tìm kiểu gen của người số 13:

Người số 5 bị bệnh P-> Người số 7 có kiểu gen AA hoặc Aa, trong đó Aa với tỉ lệ 2/3.

Người số 8 có kiểu gen dị hợp vệ bệnh P. -> Kiểu gen người số 8 là Aa.

->Con của cặp với chồng số 7 và 8 sẽ là con của phép lai (1/3 + 2/3Aa) x Aa

->Phép lai (1/3AA + 2/3Aa) x Aa sẽ cho đời con là 2/6AA : 3/6Aa : 1/6aa.

->Người số 13 không bị bệnh nên sẽ là một trong hai người 2/6AA hoặc 3/6Aa.

->Người số 13 có kiểu gen Aa với tỉ lệ 3/5; kiểu gen AA với tỉ lệ 2/5.

+ Tìm kiểu gen của người số 14: Có bố mẹ dị hợp nên người số 14 có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3Aa.

+ Xác suất để cặp vợ chồng 13, 14 sinh con bị bệnh P = 3/5 x 2/3 x ¼ = 1/10

Bình luận (0)