Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 15:56

Câu hỏi của Uyêb Lê Minh - Toán lớp - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo.

Lý Tiểu Hồng
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
7 tháng 9 2015 lúc 15:42

cm rằng 2 đường thẳng vuông góc với 2 cạnh của 1 góc (khác góc bẹt) thì cắt nhau

Triệu Nguyễn Gia Huy
7 tháng 9 2015 lúc 15:42

**** cho mk nha             

Kẻ Bí Mật
7 tháng 9 2015 lúc 15:43

giả sử góc đó là xAy và 2 đường thẳng là a ,b
ta có a vuông góc Ax và b vuông góc Ay
mà xAy không phải là góc bẹt hay Ax và Ay không thẳng hàng 
nên a không song song với b 
hay a cắt b

Gin Pu
Xem chi tiết
thcsyenmy
Xem chi tiết
Rồng Con Lon Ton
14 tháng 10 2015 lúc 11:12

CÂU HỎI TƯƠNG TỰ

Tick mình nhé

Phạm Tuấn Kiệt
14 tháng 10 2015 lúc 11:17

vào đây:chứng tỏ 2 đường thẳng vuông góc với hai cạnh của 1 góc (khác góc bẹt) thì cắt nhau

Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
4 tháng 8 2016 lúc 8:12

góc Ax và b vuông góc Ay
mà xAy không phải là góc bẹt hay Ax và Ay không thẳng hàng 
nên a không giả sử góc đó là xAy và 2 đường thẳng là a ,b
ta có a vuông song song với b 
hay a cắt b

Hưng Nguyễn Thế
4 tháng 8 2016 lúc 8:13

gọi 2 đường thằng vuông góc đó là d1,d2 ... gọi d1 vuông góc cạnh a, d2 vuông góc cạnh b của góc 

giả sử d1, d2 không cắt nhau => d1 song song d2

=> a song song b hoặc a trùng b, điều này trái với giả thiết a, b là 2 cạnh của 1 góc khác góc bẹt

=>  giả thiết sai => điều phải chứng mình là đúng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 8:19

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔODE và ΔOCE vuông tại D và C có:

OE chung

OD = OC (gt)

⇒ ΔODE = ΔOCE ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

⇒ ∠DOE = ∠COE

⇒ OE là phân giác của góc O

Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
2 tháng 8 2019 lúc 15:55

Câu hỏi của Uyêb Lê Minh - Toán lớp - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo

lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
13 tháng 4 2018 lúc 21:52

Giải

a) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Xét hai tam giác vuông AOM và BOM. Ta có cạnh huyền OM chung, MA = MB (vì M thuộc tia phân giác của góc O). Vậy ∆AOM = ∆BOM. Suy ra  OA = OB. Từ đó có ∆AOH = ∆BOH (c.g.c). Suy ra ˆAHO=ˆAHB=90∘AHO^=AHB^=90∘, tức là OM⊥ABOM⊥AB

b) Để chứng minh OE là tia phân giác của góc O, ta cần chứng minh hai tam giác vuông COE và DOE bằng nhau. Hai tam giác này có cạnh huyền OE chung và OC = OD (giả thiết) nên chúng bằng nhau. Suy ra ˆEOC=ˆEODEOC^=EOD^ hay OE là tia phân giác của góc O.


 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lam phung
8 tháng 4 2022 lúc 23:00

a) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Xét hai tam giác vuông AOM và BOM. Ta có cạnh huyền OM chung, MA = MB (vì M thuộc tia phân giác của góc O). Vậy ∆AOM = ∆BOM. Suy ra  OA = OB. Từ đó có ∆AOH = ∆BOH (c.g.c). Suy ra ˆAHO=ˆAHB=90∘AHO^=AHB^=90∘, tức là OM⊥ABOM⊥AB

b) Để chứng minh OE là tia phân giác của góc O, ta cần chứng minh hai tam giác vuông COE và DOE bằng nhau. Hai tam giác này có cạnh huyền OE chung và OC = OD (giả thiết) nên chúng bằng nhau. Suy ra ˆEOC=ˆEODEOC^=EOD^ hay OE là tia phân giác của góc O.