Những câu hỏi liên quan
Nhung Hồ Thị Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
nguyen ngoc tho
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
27 tháng 3 2019 lúc 21:09

a, xét tam giác BDM và tam giác CEM có:

              BM=CM(gt)

             \(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{CME}\)(vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác BDM=tam giác CEM( CH-GN)

b, xét tam giác BEM và tam giác CDM có

                    BM=CM

                   \(\widehat{CMD}\)=\(\widehat{BME}\)(đối đỉnh)

                   MD=ME(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CDM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MCD}\)=\(\widehat{MBE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE//CD

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 21:30

c) Xét tam giác ABM có: MH vuông AB, BD vuông AM

Mà BD cắt MH tại I

=> I là trực tâm

Gọi J là giao của AI và BC khi đó:

AJ vuông BC

Xét 2 tam giác vuông AJM vàCEM có:

AM=MC(=1/2BC)( vì tam giác ABC vuông thì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền)

góc IMA=góc EMC

=> Tam giác ẠM=tam giác CEM

=> \(\widehat{JAM}=\widehat{ECM}\) mặt khác  MA=MC=> tam giác MAC cân => \(\widehat{MAN}=\widehat{MCN}\)

từ đó suy ra \(\widehat{IAN}=\widehat{ECN}\)

Gọi K là giao điểm của AI và CE 

=> tam giác KAC cân

=> KA=KC

=> K nằm trên đường trung trực AC

Mặc khác MN là đường cao của tam giác cân MAC

=> MN là đường trung trực của AC

=> MN qua K

vậy MN, AI và CE đồng quy tại K

=> 

Bình luận (0)
bui minh quang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lập
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
An Nguyễn Thiện
Xem chi tiết
An Nguyễn Thiện
31 tháng 12 2017 lúc 20:18
Bình luận (0)