Cho tam giác MNP, gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP .
Chứng minh EF//HK với H, K lần lượt là trung điểm của NE, PF
(không được sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang)
Cho tam giác MNP có MN=MP, gọi I là trung điểm của NP.
a/ trên cạnh MP, MN lần lượt lấy điểm E,F sao cho ME=MF. Chứng minh: NE=PF.
b/ Gọi H là giao điểm của NE và PF. Chứng minh: M,H,I thẳng hàng.
c/ Chứng minh EF//NP
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật. c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật.
c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật.
c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 10cm; MP = 8cm. Vẽ đường trung tuyến MK của tam giác MNP.
a) Tính MK?
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN, MP. Chứng minh tứ giác MEKF là hình chữ nhật. c) Gọi I là giao điểm của MK và EF; J là trung điểm của EP. Chứng minh IJ vuông góc với MN và tính IJ.
Cho ∆MNP nhọn MN < NP. gọi H, T lần lượt là trung điểm của MN, NP a) Chứng minh HT là đường trung bình ∆MNP b) Chứng minh tứ giác MHT P là hình thang. c) Trên cạnh MP lấy điểm D sao cho DM = MN. Trên tia đối tia T D, lấy điểm E sao cho T E = T D. Chứng minh tứ giác NDPE là hình bình hành. giúp mik đi mn ;(
Cho tam giác MNP vuông tại P. Gọi hai điểm D và E lần lượt là trung điểm của MP và MN a/ Chứng minh DE // NP từ đó suy ra PDEN là hình thang vuông. Tính DE biết NP = 22 cm b/ Từ E vẽ EF // MP cắt PN tại F. Chứng minh PDEF là hình chữ nhật và FP = FN c/ Gọi điểm K là đối xứng của E qua F. Chứng minh PENK là hình thoi
a: Xét ΔMNP có
D là trung điểm của MP
E là trung điểm của MN
Do đó: DE là đường trung bình của ΔMNP
Suy ra: DE//NP
hay PDEN là hình thang vuông
DE=NP/2=11(cm)
cho tam giác MNP ( MN < MP ). cho đường cao MH . gọi K,L,E lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, MP,NP
CMR tứ giác NKLE là hình bình hành
tứ giác LEHK là hình thang cân
Giúp mik vs:(( mai mik kt r
Cho tam giác MNP cân tại P. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của MP và NP.
a/ Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang cân.
b/ Giả sử MPN = 54 độ . Tính số đo các góc của hình thang cân MNFE.
a: Xét ΔPMN có
\(\dfrac{PE}{EM}=\dfrac{PF}{FN}\)
Do đó: EF//MN
Xét tứ giác MEFN có EF//MN
nên MEFN là hình thang
mà \(\widehat{M}=\widehat{N}\)
nên MEFN là hình thang cân