Giải phương trình
\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}=6\)
Giai phương trình \(\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}=6\)
\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{42}{5-x}}-\sqrt{\frac{126}{14}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}-\sqrt{\frac{45}{5}}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{42}{5-x}-\frac{126}{14}}{\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{60}{7-x}-\frac{45}{5}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{-3\left(3x-1\right)}{x-5}}{\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{-3\left(3x-1\right)}{x-7}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}=0\)
\(\Leftrightarrow-3\left(3x-1\right)\left(\frac{\frac{1}{x-5}}{\sqrt{\frac{42}{x-5}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{1}{x-7}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}\right)=0\)
Dễ thấy : \(\frac{\frac{1}{x-5}}{\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{126}{14}}}+\frac{\frac{1}{x-7}}{\sqrt{\frac{60}{7-x}}+\sqrt{\frac{45}{5}}}>0\)
\(\Rightarrow3x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Giải phương trình \(\sqrt{\frac{5\sqrt{2}+7}{x+1}}+4x=3\sqrt{2}-1\)
Phương pháp giải như sau :
Trước hết phải có ĐKXĐ là \(x>1\)
Biến đổi phương trình về dạng \(\sqrt{\frac{5\sqrt{2}+7}{x+1}}+4\left(x+1\right)=3\left(\sqrt{2}+1\right)\) (1)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM Côsi cho 3 số ta có
\(VT=\sqrt{\frac{5\sqrt{2}+7}{x+1}}+4\left(x+1\right)=\frac{\sqrt{5\sqrt{2}+7}}{2\sqrt{x+1}}+\frac{\sqrt{5\sqrt{2}+7}}{2\sqrt{x+1}+1}+4\left(x+1\right)\) \(\ge3\sqrt[3]{\frac{\sqrt{5\sqrt{2}+7}}{2\sqrt{x+1}}\cdot\frac{\sqrt{5\sqrt{2}+7}}{2\sqrt{x+1}}\cdot4\left(x+1\right)}\)\(=3\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}=3\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}=3\left(\sqrt{2}+1\right)=VP\)nên
(1) \(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{5\sqrt{2}+7}}{2\sqrt{x+1}}=4\left(x+1\right)\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{2}-3}{4}\)(tm)
Kết luận:... (Đây chỉ là hướng giải các bạn tự trình bày nhé, chúc học tốt)
Giải phương trình
a)\(\sqrt{2\left(3x-2\right)^2}-5=0\)
b)\(\frac{3}{4}\left(5\sqrt{x+5}-2\right)=\frac{1}{7}\left(6\sqrt{x}+3-10\right)\)
Gỉai phương trình :
\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}=6\)
Giải phương trình :
\(\frac{4}{x}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}=x+\sqrt{2x-\frac{5}{x}}\)
Giải Phương Trình :
\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}\)+\(\sqrt{\frac{60}{7-x}}\)=6
\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}=6\)
\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}+\sqrt{\frac{60}{7-x}}=6\)
Nhận xét : \(x=\frac{1}{3}\) là 1 nghiệm của phương trình
\(\sqrt{\frac{42}{5-x}}\) đồng biến với " x tăng thì 5 - c giảm -> \(\sqrt{\frac{42}{5-x}}\) tăng
Tương đương \(\Rightarrow\sqrt{\frac{60}{7-x}}\) đồng biến với x
VT đồng biến với x, VP là hằng số. Nếu phương trình có nghiệm thì kết quả duy nhất là : \(\frac{1}{3}\)
Vậy kết quả của Phương trình có nghiệm là \(\frac{1}{3}\)
P/s: Em ko chắc đâu ạ. Mới lớp 6 thui :v
\(x=\frac{1}{3}\) có thể ghi tất cả phép tính ra và thay dấu = thành dấu - trên may tinh casio rồi nhấn shift tiếp theo nhấn calc rồi chọn số bất kì rồi nhấn bằng đợi một lát rồi nhấn asn rồi nhấn =
\(\sqrt{x^6+37x^4+400x^2+1344}=\left(x^2+5\right)\left(3x^2-6-\sqrt{x^2+12}\right)+42\)
Giải phương trình !