Những câu hỏi liên quan
Thùy Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
9 tháng 7 2016 lúc 19:29

Gọi giao điểm của HF và AC là I

Giao điểm của HE và AB là K

Ta có PHK+NHI=90-PKH+90-NIH=180-(180-PAN)=PAN (1)

Mà tứ giác APNH là tứ giác nội tiếp( do 2 góc đối cộng lại =180)

=>PAN+PHN=180 (2)

Thay (1) vào (2) ta đươck PHK+PHN+NHI=180

hay E,H,F thẳng hàng

Bình luận (1)
khôi lê nguyễn kim
Xem chi tiết
nguyen van kiet kiet
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
PhanThi Nguyet Que
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
21 tháng 9 2015 lúc 0:33

Đề bạn đánh sai: sau khi vẽ hình tôi thấy đề đúng phải là: Đường tròn nội tiếp tâm O tiếp xúc với BC ở D, CA ở E và AB ở F.

Lời giải bài toán như sau:  Kí hiệu độ dài ba cạnh BC,CA,AB tương ứng là \(a,b,c.\) Khi đó ta có \(AE=AF=p-a,BD=BF=p-b,CD=CE=p-c\) với \(p=\frac{a+b+c}{2}\) là nửa chu vi tam giác \(\Delta ABC.\) 

Khi đó ta thấy \(FM=p-b\)\(

Bình luận (0)
trần quốc huy
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Lương Hoàng Anh
20 tháng 4 2020 lúc 21:48

Giải chi tiết:

a) Chứng minh tứ giác AEHF và BCEF nội tiếp.

Ta có ∠AEH=∠AFH=90o⇒∠AEH=∠AFH=90o⇒ E, F thuộc đường tròn đường kính AH

⇒⇒ A, E, H, F cùng thuộc một đường tròn

⇒AEHF⇒AEHF là tứ giác nội tiếp (dhnb).

Ta có ∠BEC=∠BFC=90o⇒∠BEC=∠BFC=90o⇒ BCEF  là tứ giác nội tiếp (dhnb)

b) Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại I. Vẽ tiếp tuyến ID với (O)(O)(D là tiếp điểm, D thuộc cung nhỏ BC). Chứng minh ID2=IB.ICID2=IB.IC.

Xét ΔIBDΔIBD và ΔIDCΔIDC có:

∠I∠I  chung

∠IDB=∠ICD∠IDB=∠ICD (ID là tiếp tuyến của (O)(O))

⇒ΔIBD∼ΔIDC(g−g)⇒IDIC=IBID⇒ID2=IB.IC(dpcm).⇒ΔIBD∼ΔIDC(g−g)⇒IDIC=IBID⇒ID2=IB.IC(dpcm).

c) DE, DF cắt đường tròn (O)(O) tại M và N. Chứng minh NM // EF.

Xét ΔIBEΔIBE và ΔIFCΔIFC có:

∠I∠I chung

∠IEB=∠ICF∠IEB=∠ICF (BCEF  là tứ giác nội tiếp)

⇒ΔIBE∼ΔIFC(g−g)⇒IEIC=IBIF⇒IB.IC=IE.IF⇒ΔIBE∼ΔIFC(g−g)⇒IEIC=IBIF⇒IB.IC=IE.IF (kết hợp b)

⇒ID2=IE.IF⇒IDIE=IFID⇒ID2=IE.IF⇒IDIE=IFID 

Xét ΔIDFΔIDF và ΔIEDΔIED có:

∠I∠I chung

 IDIE=IFID(cmt)IDIE=IFID(cmt)

⇒ΔIDF∼ΔIED⇒∠IDF=∠IED⇒ΔIDF∼ΔIED⇒∠IDF=∠IED (2 góc tương ứng)

Mặt khác ∠IDF=∠NMD∠IDF=∠NMD (ID là tiếp tuyến của (O)(O)) ⇒∠IED=∠NMD⇒∠IED=∠NMD (tc)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒⇒ NM // EF.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
văn dũng
28 tháng 4 2020 lúc 20:27

Cho tam giác ABC nhọn AB

A B C

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
3 tháng 5 2020 lúc 8:14

A B C NÈ BẠN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa