viết đoạn văn nêu suy nghĩ về những chiến sĩ trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
từ chi tiết cả làng góp gạo Nuôi Gióng để đi đánh giặc trong văn bản Em hãy viết một đoạn văn 3-5 câu nêu suy nghĩ của em về tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc
giúp mik với
Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc.
Trình bày suy nghĩ của con về những người anh hùng trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Qua câu chuyên về Lượm. Em có suy nghĩ gì về thế hệ thanh niên Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp nói riêng và trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm nói chung?
làm ơn nhanh lên nha!
đang cần gấp!
viết đoạn mở bài và kết bài co bài văn nói về người mẹ Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm,bả vệ tổ quốc.Mình cần gấp
Bạn lên mạng chép có đấy
bạn có cần gấp ko chiều ngày 2/2 lúc 1h30 mình làm cho
tôi tìm rồi không có
nêu cảm nhận của em về cuộc kháng chiến đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường, dũng cảm,đoàn kết của ông cha ta.Là học sinh em cần làm gì để kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp đó
Từ tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn được nói tới trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước?
Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng.
Qua truyện Thánh Gióng, em hiểu rằng nhân dân Việt Nam luôn hiện hữu một lòng nồng nàn yêu nước. Tinh thần yêu nước ấy luôn thường trực trong tâm khảm mỗi người. Họ có thể quanh năm im lặng, cần cù làm ăn nhưng chỉ cần có giặc ngoại xâm sang xâm lược thì họ nhất định sẽ dũng cảm đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước. Điều này được thể hiện rất cụ thể thông qua chi tiết Thánh Gióng 3 năm vẫn chưa biết nói biết cười cứ đặt đâu nằm đấy nhưng chỉ khi nghe sứ giả tìm người tài giúp nước, biết được đất nước đang nguy nam thì tiếng nói thốt lên đầu tiên chính là tiếng nói đòi đánh giặc. Một điều nữa, em hiểu được đó là nhân dân ta luôn đoàn kết để chống lại bất kì kẻ thù nào, bởi đoàn kết là sức mạnh, có được sức mạnh, sự đồng lòng nhất trí của toàn dân tộc, chúng ta nhất định giành chiến thắng. Điều này được thể hiện thông qua chi tiết dân làng cùng nhau góp gạo nuôi Gióng ở trong truyện. Em cảm thấy tự hào và biết ơn vô cùng về tình thần yêu nước của dân tộc Việt Nam ta khi có giặc ngoại xâm.
(THAM KHẢO)Suy nghĩ của em về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược.
- Nhân dân ta có lòng nhiệt thành, yêu nước nồng nàn, anh dũng đứng lên chống Pháp.
- Nhân dân ta đã cầm chân Pháp trên bán đảo Sơn Trà 5 tháng.
- Khi Pháp tràn vào Gia Định thì những khởi nghĩa của Trượng Định, Nguyễn Trung Trực,... làm cho chúng hoang mang lo sợ.
- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, nhiều cuộc kháng chiến vẫn nổ ra: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh,....
- Nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến chống Pháp từ những ngày đầu
- Nhiều làn sóng phẫn nộ được diễn ra trong nhân dân khi triều đình Nguyễn kí những bản hiệp ước bán nước
- Nhân dân cũng tích cự phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.
- Nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với những vị lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền,Phan Tôn,Phan Liêm,...Trong số đó,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc;lại có người dùng văn thơ kháng chiến: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...
\(\Rightarrow\) Kiên cường,bất khuất, dũng cảm hi sinh vì nước,vì dân tộc.
Bằng hình thức 1 đoạn văn diễn dịch qua văn bản "Đấu trang cho một thế giới hòa bình".Em hãy nêu suy nghĩ về tác hại của chiến tranh và những hành động để chống lại chiến tranh