Hoshimiya Ichigo
Một hành lang thẳng có 7 cánh cửa nằm về một phía. Con mèo ngồi phía sau một trong những cánh cửa ấy.Nhiệm vụ của bạn là tìm ra nó bằng cách mở đúng cánh cửa có mèo ngồi đằng sau. Mỗi ngày, bạn chỉ được mở một cửa. Nếu con mèo ngồi sau, bạn thắng. Nếu nó không ở đó, bạn phải chờ sang ngày tiếp theo để thử vận may.Nếu con mèo chỉ ngồi yên sau một cánh cửa, bạn sẽ dễ dàng tìm ra nó bằng cách mở lần lượt từng cánh cửa trong 7 ngày. Tuy nhiên, nó khá nghịch ngợm. Mỗi tối, con mèo di chuyển sang phía...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
30 tháng 8 2017 lúc 15:01

Ví dụ, trong trường hợp chỉ có 3 cánh cửa, bạn có thể tìm thấy con mèo trong vòng hai ngày bằng cách ngày nào cũng chỉ mở cánh cửa ở giữa.

Nếu như ngày đầu tiên, con mèo ở cánh cửa giữa, mọi chuyện thật đơn giản. Nếu không, nó phải ở một trong hai cánh cửa hai bên và chỉ có lựa chọn duy nhất là di chuyển vào cánh cửa ở giữa vào ngày thứ hai. Tương tự, nếu có 4 cánh cửa, bạn có thể tìm ra mèo trong vòng 4 ngày.

Tới đây, nhiệm vụ của độc giả là tìm ra số ngày cần thiết để tìm mèo trong trường hợp 7 cánh cửa như bài toán đã nêu.

Bình luận (0)
nguyễn tùng sơn
Xem chi tiết
Ben 10
18 tháng 8 2017 lúc 20:47

Sau khi giới thiệu bài toán trên Guardian, tác giả Alex Bellos đưa ra vài gợi ý cho độc giả. Ông cho rằng người chơi nên thử với con số nhỏ hơn để tìm ra phương pháp giải.

Ví dụ, trong trường hợp chỉ có 3 cánh cửa, bạn có thể tìm thấy con mèo trong vòng hai ngày bằng cách ngày nào cũng chỉ mở cánh cửa ở giữa.

Nếu như ngày đầu tiên, con mèo ở cánh cửa giữa, mọi chuyện thật đơn giản. Nếu không, nó phải ở một trong hai cánh cửa hai bên và chỉ có lựa chọn duy nhất là di chuyển vào cánh cửa ở giữa vào ngày thứ hai. Tương tự, nếu có 4 cánh cửa, bạn có thể tìm ra mèo trong vòng 4 ngày.

Tới đây, nhiệm vụ của độc giả là tìm ra số ngày cần thiết để tìm mèo trong trường hợp 7 cánh cửa như bài toán đã nêu.

Bình luận (0)
Nguyễn Năng Duy Mạnh
Xem chi tiết
shimakarinahino yuki
7 tháng 5 2018 lúc 19:38

cánh cửa thứ ba sư tử nhịn ăn nhiều ngày đã chết

Bình luận (0)

Đáp án : 

- Cậu bé nên bước vào cánh cửa có ghế điện bởi trong căn nhà gỗ không có điện, do đó cậu sẽ không gặp nguy hiểm. 

* Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
nguyễn minh phương
7 tháng 5 2018 lúc 19:38

Cánh cửa thứ 3 vì con sư tử nhịn đói nhiều ngày thì chết rìu còn đâu nữa

Bình luận (0)
Aquarius
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
11 tháng 9 2018 lúc 19:44

- Cậu bé sẽ chọn cánh của thứ ba

- Vì một con sư tử đã không ăn gì trong nhiều ngày thì nó đã chết rồi .

- Nên cánh của thứ ba là an toàn nhất .

Bình luận (0)
angela amelinda lena
11 tháng 9 2018 lúc 19:44

cậu sẽ chọn cánh cửa thứ 3 vì sư tử ko ăn j (.) nhiều ngày thì chết đói rùi .

              ~~~k mk nha! ~~~            

Bình luận (0)
Kagamine Len
11 tháng 9 2018 lúc 19:46

Ta có cậu bé sẽ chọn cách cửa thứ ba là :

-Một con sư tử không ăn gì trong một ngày 

Vì cánh cửa này có nghĩa là con sư tử đã chết đói khi cậu bé bước vào.

Cậu bé có tháo ra ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
4 tháng 7 2016 lúc 11:19

Câu trả lời

Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn)

ỦNG HỘ NHA

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
4 tháng 7 2016 lúc 11:19

Câu trả lời

Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn

Bình luận (0)
Không Danh
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
4 tháng 12 2017 lúc 21:04

2. Vì nhà đang mất điện lên ghế điện ngồi vào cũng chẳng sao

Bình luận (0)
Ăn Gì Tao Cúng
4 tháng 12 2017 lúc 21:00

mk nghĩ là cánh cửa thứ 2

Bình luận (0)
Không Danh
4 tháng 12 2017 lúc 21:01

bn phải có thêm giải thích nữa

Bình luận (0)
qwerty
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

pisa toán

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.

Bình luận (0)

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.

Bình luận (0)
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
Xem chi tiết