Những câu hỏi liên quan
udumakinaruto
Xem chi tiết
KAITO KID
22 tháng 11 2018 lúc 21:07
Quy ước: tất cả đều viết véc tơ: 
* Khai thác giả thiết: 
+ IA =2IB <=> IA = 2( AB -AI) <=> IA = -2AB <=> AI = 2AB 
+ 3JA + 2JC =0 <=> 3JA + 2(JA+ AC) =0 <=> JA = ( -2/5)AC <=> AJ = (2/5) AC 
Chỉ ra được vị trí các điểm I, J: 
+ I đối xứng với A qua B ( tức B là trung điểm AI) 
+ J nằm trên đoạn AC sao cho AJ = 2/5 AC 
* Ta có: 
+ GI = GA + AI = GA + 2AB 
+ GJ = GA + AJ = GA + (2/5) AC 
Suy ra: 
GI - 5 GJ = -4 GA + 2(AB - AC) = -4GA + 2CB = -4GA + 2(GB -GC) 
= -2GA +4GB ( chỗ này có áp dụng tính chất trọng tâm: GA +GB + GC =0) 
Do B là trung điểm của AI => 2GB = GA +GI 
Suy ra: 
GI - 5 GJ = -2GA + 2GA + 2 GI 
=> GI = - 5 GJ 
Đẳng thức này suy ra I, J, G thẳng hàng => IJ đi qua G (đpcm)
 
Bình luận (0)
Trangg
22 tháng 11 2018 lúc 21:08

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
udumakinaruto
22 tháng 11 2018 lúc 21:11

xin lỗi nhưng "chị" có thể làm cách lớp 8 không ạ

Bình luận (0)
udumakinaruto
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 11:08

Bình luận (0)
I love BTS
Xem chi tiết
KAITO KID
24 tháng 11 2018 lúc 19:39

12BC" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">12BC (1)

12BC(2)" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">12BC(2)

1800&#x2212;AMB&#x005E;2(3)" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1800−AMB^2(3)

180o&#x2212;CMD&#x005E;2(4)" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">180o−CMD^2(4)

Từ (3) và (4) ABMˆ=MCDˆ(AMBˆ=CMDˆ)⇒ABM^=MCD^(AMB^=CMD^) đối đỉnh

mà 2 góc này ở vị trí so le trog nên ABAB // CD

Lại có: BACˆ+ACDˆ=180oBAC^+ACD^=180o (trong cùng phía)

ACDˆ=90o⇒ACD^=90o

Nối A với I.

Ta lại có: ACIˆ+EICˆ=180oACI^+EIC^=180o (trong cùng phía)

EICˆ=90o⇒EIC^=90o

Do CI=CAΔACICI=CA⇒ΔACI cân tại C

Bình luận (0)
Tuấn Anh Vlogs
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Kiều Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh
6 tháng 2 2021 lúc 13:25

undefined

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 2 2021 lúc 13:21

a) Xét tam giác OBC cân tại O có: 

OA là trung tuyến (A là trung điểm BC) 

=> OA là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

=> OA vuông góc BC (đpcm)

b) Xét tam giác OBC cân tại O có: 

OA là trung tuyến (A là trung điểm BC) 

=> OA là đường phân giác ^A (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác OMN có: OM = ON (gt)

=> Tam giác OMN cân tại O

Mà OA là đường phân giác ^A (cmt)

=> OA là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

=> OA vuông góc MN

Mà OA vuông góc BC (cmt)

=> MN // BC (Từ vuông góc đến //)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Andy Bảo Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
29 tháng 2 2016 lúc 21:53

Hơi nhiều quá đấy bạn , có bài bạn phải biết làm chứ đâu phải tất cả các bài bạn không biết đâu 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bảo Nhi
1 tháng 3 2016 lúc 16:27

mình xin lỗi mjinhf copy qua nên ko để ý

Bình luận (0)
Bùi Phan Bách Hợp
4 tháng 1 2017 lúc 19:54

bài 1: cho tam giác ABC có AB=A,góc B=C. kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I

a. chứng minh tam giácBDC=tam giác CEB

b.so sánh góc IBE và góc ICD 

c. đường thẳng AI cắt BC tại H. chứng minhAI vuông góc với BC tại H

"các bạn giúp mik giải bài này với"

Bình luận (0)