Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Phươngpsh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Mít ướt phan kaito kid
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 6 2018 lúc 21:54

n(n+1)(n+2)

ta thấy n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

nguyen duc thang
1 tháng 7 2018 lúc 7:45

Đặt A = n . ( n + 1 ) . ( n + 2 )

Ta có n là số tự nhiên => n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp mà trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên A \(⋮\)2

Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra A \(⋮\)3

Vì A chia hết cho cả 2 và 3 => A chia hết cho 6

Vậy A chia hết cho 6 ( dpcm )

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
20 tháng 11 2015 lúc 23:11

 

n(n+1) chia hết cho 2

=> A =n(n+1) +1 chia  cho 2 dư 1

=> A không  chia hết cho 4

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
20 tháng 11 2015 lúc 22:52

A= n(n+1) +1 không thể chia hết cho 4

Vì n(n+1) luôn chia hêt cho 2 => A =n(n+1) +1 chia cho 2 dư 1 => A không thể chia hết cho 4

Haruno Sakura
Xem chi tiết
Phạm Đức Thiện
10 tháng 1 2018 lúc 20:49

đề 1 nếu thay 200 =101 thì đcj

Hụt Hẫng
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
12 tháng 11 2015 lúc 9:57

Tham khảo câu 2 trong câu hỏi tương tự nha bạn 

Minz Ank
Xem chi tiết
Nobi Nobita
21 tháng 10 2020 lúc 20:21

b) Vì \(n\)\(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

Vì \(n\)\(n+1\)\(n+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )

c) Vì \(n\)\(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)(1)

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(2n+4-3\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)-3n\left(n+1\right)\)

\(=2.n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)\)

Từ phần b \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

mà \(3n\left(n+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)⋮3\)

hay \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
20 tháng 10 2020 lúc 21:54

b) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 2

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 (1)

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp tồn tại một số chia hết cho 3

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c) Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)+\left(n-1\right)\right]\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Áp dụng phần a tích 3 STN liên tiếp chia hết cho 2 và 3

=> (n-1)n(n+1) và n(n+1)(n+2) cùng chia hết cho ả 2 và 3

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho cả 2 và 3

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Sultanate of Mawadi
21 tháng 10 2020 lúc 21:52

hello

cần lm j z?

Khách vãng lai đã xóa