Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn ngữ văn 12
Bài 2*. Trong cuộc thi học sinh giỏi cấp Tỉnh cho ba môn Văn, Toán, Ngoại Ngữ có số học sinh tham dự như sau: môn Văn có 96 học sinh dự thi, môn Toán có 120 học sinh dự thi, môn Ngoại Ngữ có 72 học sinh dự thi. Trong buổi tổng kết giải các bạn được phân công đứng thành hàng dọc, sao cho mỗi hàng có số bạn thi mỗi môn bằng nhau. Hỏi có thể phân công học sinh đứng thành ít nhất bao nhiêu hàng?
Vì mỗi hàng có số học sinh giỏi các môn như nhau nên số học sinh mỗi hàng là ước chung của: 96; 120; 72;
Để số hàng ít nhất có thể thì số học sinh mỗi hàng phải lớn nhất có thể.
Vậy số học sinh mỗi hàng là ước chung lớn nhất của 96; 120; 72
96 = 25.3; 120 = 23.3.5; 72 = 23.32; ƯCLN(96;120;72) = 23.3 = 24
Số hàng dọc của các học sinh giỏi văn là: 96 : 24 = 4 (hàng)
Số hàng dọc của các học sinh giỏi toán là: 120 : 24 = 5 (hàng)
Số hàng dọc của các học sinh giỏi ngoại ngữ là: 72 : 24 = 3 (hàng)
Vậy có thể phân công học sinh đứng thành ít nhất số hàng là:
4 + 5 + 3 = 12 (hàng)
Trong cuộc thi học sinh giỏi cấp Tỉnh cho ba môn Văn, Toán, Ngoại Ngữ có số học sinh tham dự
như sau: môn Văn có 96 học sinh dự thi, môn Toán có 120 học sinh dự thi, môn Ngoại Ngữ có 72 học
sinh dự thi. Trong buổi tổng kết giải các bạn được phân công đứng thành hàng dọc, sao cho mỗi hàng có
số bạn thi mỗi môn bằng nhau. Hỏi có thể phân công học sinh đứng thành ít nhất bao nhiêu hàng?
Trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh có ba môn văn toán ngoại ngữ có số học sinh tham gia như sau môn văn có 96 học sinh dự thi môn toán có 120 học sinh dự thì môn ngoại ngữ có 72 học sinh dự thi trong buổi kết các bạn được phân công đứng thành hàng sao cho hàng có số bạn thì luôn bằng nhau hỏi có thể phân công học sinh hành ít nhất bao nhiêu hàng
ket qua cua to la ngu xi
Đáp án là 24 hàng nhá.
Khối lớp 6 của trường THCS đã chọn được học sinh giỏi Toán, Văn, Ngoại ngữ
dự thi học sinh giỏi cấp Quận. Biết rằng số học sinh dự thi môn Toán bằng 1,2 số học sinh dự thi môn Văn và bằng 1/3tổng số học sinh dự thi, số học sinh giỏi dự thi môn Ngoại ngữ là 14 học sinh.
a) Tính số học sinh dự thi học sinh giỏi lớp 6 của trường.
b) Biết rằng sau khi công bố điểm, số học sinh đạt giải bằng 7/2
số học sinh dự thi môn Văn.
Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải so với tổng số học sinh dự thi (làm tròn đến số thập
phân thứ nhất).
Khối lớp 6 của trường THCS đã chọn được học sinh giỏi Toán, Văn, Ngoại ngữ
dự thi học sinh giỏi cấp Quận. Biết rằng số học sinh dự thi môn Toán bằng
1,2số học sinh dự thi môn Văn và bằng 1/3 tổng số học sinh dự thi, số học sinh giỏi dự thi môn Ngoại ngữ là 14 học sinh
a) Tính số học sinh dự thi học sinh giỏi lớp 6 của trường.
b) Biết rằng sau khi công bố điểm, số học sinh đạt giải bằng 7/2
số học sinh dự thi môn Văn.
Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt giải so với tổng số học sinh dự thi (làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
các bạn làm cách giải chi tiết cho mình nhé
Bài 8. Khối lớp 6 của một trường tổ chức thi HSG cấp trường ba môn Văn, Toán, Ngoại Biết rằng số học sinh giỏi Toán bằng 4/5 số học sinh giỏi Ngoại ngữ và bằng 1/3 giỏi cấp trường, số học sinh giỏi Văn là 6 học sinh. Tính số học sinh giỏi cấp trường và số học giỏi từng môn. (Bằng cách gọi số học sinh)
Số học sinh giỏi toán so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm
\(\dfrac{1}{3}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm:
\(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Phân số chỉ 6 học sinh giỏi văn là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi cấp trường là
6 : \(\dfrac{1}{4}\) = 24 ( học sinh)
số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận
Cách hai :
Gọi số học sinh giỏi cấp trường là \(x\) (học sinh, \(x\in\) N*)
Số học sinh giỏi toán là: \(x\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: \(\dfrac{1}{3}x:\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\)\(x\)
Theo bài ra ta có:
\(x\) - \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{12}x\) = 6
\(x\) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}\)) = 6
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 6
\(x\) = 6 \(\times\) 4 = 24
Số học sinh giỏi cấp trường là 24 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận: Số học sinh giỏi cấp trường là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 10 học sinh
Số học sinh giỏi văn là 6 học sinh
Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh gồm ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, số học sinh tham gia như sau: Ngữ văn có 96 học sinh; Toán có 120 học sinh và Tiếng Anh có 72 học sinh. Trong buổi lễ tổng kết, các bạn tham gia thi được phân công đứng thành hàng dọc sao cho mỗi hàng có số bạn thi mỗi môn bằng nhau. Hỏi có thể phân công học sinh đứng thành bao nhiêu hàng để số học sinh mỗi môn trong một hàng ít nhất. Các bn giúp mk với! Mk cảm ơn nhé.
tính P
Có anh chị nào thi học sinh giỏi môn Địa cấp tỉnh thcs ko ạ, có thể cho em mượn đề không ạ
Câu 1 (1 điểm):
Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm? Sự thay đổi mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của con người?
Câu 2 (3,5 điểm):
1. Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và theo giới tính ở Việt Nam (đơn vị %).
Nhóm tuổi | Năm 1979 | Năm 1989 | Năm 1999 | |||
Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | |
0-14 15-59 60 trở lên | 21,8 23,8 2,9 | 20,7 26,6 4,2 | 20,1 25,6 3,0 | 18,9 28,2 4,2 | 17,4 28,4 3,4 | 16,1 30,0 4,7 |
a. Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ của nước ta thời kì 1979-1989.
b. Tính tỉ số giới tính của dân số nước ta năm 1979, 1989, 1999.
c. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các năm 1979, 1989, 1999.
Câu 3 (2,5 điểm):
Hãy cho biết những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với ngành giao thông vận tải nước ta? Hãy cho biết tình trạng đường bộ nước ta hiện nay như thế nào?
Câu 4 (1,5 điểm):
Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển ngành thủy sản ở nước ta.
Câu 5 (1,5 điểm):
Cho bảng số liệu dưới đây:
Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta
(đơn vị: %)
Nhóm hàng | 1995 | 1999 | 2000 | 2005 |
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản | 25.3 | 31.3 | 37.2 | 36.l |
Hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp | 28.5 | 36.8 | 33.8 | 41.0 |
Hàng nông, lâm, thuỷ sản | 46.2 | 31.9 | 29.0 | 22.9 |
Từ bảng số liệu trên em hãy:
Nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta.Lựa chọn một dạng biểu đồ thích hợp nhất để vẽ và giải thích tại sao có sự lựa chọn này.