Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
jibe thinh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 9 2019 lúc 22:15

\(3n+17⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3n+17\right)⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow6n+34⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2n+3\right)+25⋮2n+3\)

Mà \(3.\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow25⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(25\right)=\left\{\pm1;\pm5;\pm25\right\}\)

Làm nốt

Đặng Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 10 2023 lúc 20:15

B = 3ⁿ⁺³ + 2ⁿ⁺³ + 3ⁿ⁺¹ + 2ⁿ⁺²

= (3ⁿ⁺³ + 3ⁿ⁺¹) + (2ⁿ⁺³ + 2ⁿ⁺²)

= 3ⁿ⁺¹.(3² + 1) + 2(2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹)

= 3ⁿ⁺¹.10 + 2.(2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹)

= 2.3ⁿ⁺¹.5 + 2.(2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹)

= 2.(3ⁿ⁺¹.6 + 2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹) ⋮ 2 (1)

B = (3ⁿ⁺³ + 3ⁿ⁺¹) + (2ⁿ⁺³ + 2ⁿ⁺²)

= 3.(3ⁿ⁺² + 3ⁿ) + 2ⁿ⁺².(2 + 1)

= 3.(3ⁿ⁺² + 3ⁿ) + 2ⁿ⁺².3

= 3.(3ⁿ⁺² + 3ⁿ + 2ⁿ⁺²) ⋮ 3 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B ⋮ 6

Đặng Nguyễn Thùy Dung
11 tháng 10 2023 lúc 20:08

Mng ơi giúp mình với ạ

Bùi Đức Huy
11 tháng 10 2023 lúc 20:08

                                                 a

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 3 2020 lúc 10:43

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
14 tháng 3 2020 lúc 10:46

cảm ơn nhiều nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Anh
5 tháng 1 2016 lúc 20:58

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 10 2023 lúc 6:06

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}