Câu 1 :
Phân số dương tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tổng của tử và mẫu bằng 27 và nó có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn thuần hoàn . Có BAO NHIÊU phân số thoả mãn ??
Câu 2 :
Phân số dương tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tổng của tử và mẫu bằng 18 và nó có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có BAO NHIÊU phân số thoả mãn ???
Câu 3 ;
Phân số tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tích của tử và tích của mẫu bằng 210 và nó có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có BAO NHIÊU phân số thoả mãn ??
C=M^3+3m^3+2m+5/m(m+1)(m+2)+6 (m thuộc N)
a)chứng tỏ C là phân số tối giản
b) phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? vì sao?
sao mình k thấy nó hiện lên câu trả lời nhỉ ???
sao ko có câu trả lời vậy
đề nghị ad xem lại
a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)
\(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)
\(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)
Gọi \(d\) là ƯCLN của \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(d=1\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau
Vậy \(A\) là phân số tối giản
b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)
Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\)
Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cho phân số ;
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m(m+1)\left(m+2\right)+6}( m ∈ N )\)
a) Chứng tỏ rằng C là phân số tối giản
b) Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ?
A/ C là phân số tới giản
B C là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cho phân số:
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}\left(m\in N\right)\)
a) CMR: C là phân số tối giản
b) Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)
Do đó: C là phân số tối giản
b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn
Tìm phân số tối giản có mẫu khác 1,biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
câu 1 : phân số tối giản có mẫu dương khác 1 , biết tích của tử và mẫu là 118,số đó có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
phân số đó là .........?
câu 2 :
(4+6+8+10+......+2012) x 1/1000 x(1/2+3/4+5/6)=..............?(nhập kết quả dưới dạng phâ số tối giản)
Ai làm nhanh nhất mình ticck
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 1260 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta phân tích : 1260 = 22.32.5.7
Gọi tử số của phân số cần tìm là a, mẫu số là b.
Để phân số\(\frac{a}{b}\) có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn thì mẫu số b chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.
Hơn nữa phân số \(\frac{a}{b}\) tối giản nên a và b không có ước chung.
Vây thì ta có bảng:
b | 4 | 5 | 20 |
a | 315 | 252 | 63 |
\(\frac{a}{b}\) | \(\frac{315}{4}\) | \(\frac{252}{5}\) | \(\frac{63}{20}\) |
Vậy các phân số viết được là: \(\frac{315}{4};\frac{252}{5};\frac{63}{20}\)
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và nên:
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.Cô Huyền ơi em có thắc mắc
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Mình sẽ tích cho nếu ai trả lời được ko cần nhanh hay chậm miễn là trả lời được
lớp 5 chưa có số thập phân hữu hạn mà bạn
Vì nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nên mẫu trên không thể chứa 7 và 3^2 vì nếu chứa 7 và 3^2 thì sẽ không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, bởi đề bài ra là ﴾để phân số đó có thể viết được dưới dạng ps hữu hạn﴿