Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 8 2017 lúc 16:42

\(\frac{y}{12}=\frac{x}{4}=\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}.\)

Từ đó tính được x và y => Z

Đức Phạm
11 tháng 8 2017 lúc 16:43

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được : 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

Do đó : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\\\frac{y}{12}=\frac{1}{2}\\\frac{z}{15}=\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=7,5\end{cases}}\)

Vậy .........

Trần Phúc
11 tháng 8 2017 lúc 19:13

Ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) và \(y-x=4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.4=2\\\frac{y}{12}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.12=6\\\frac{z}{15}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{1}{2}.15=\frac{15}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=2;y=6;z=\frac{15}{2}\)

Le hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thủy Tiên
26 tháng 7 2016 lúc 15:44

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)và   \(2x+5y=10\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{5y}{20}\)và \(2x+5y=10\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{20}=\frac{2x+5y}{6+20}=\frac{5}{13}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2x}{6}=\frac{5}{13}\\\frac{4y}{20}=\frac{5}{13}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{15}{13}\\\frac{25}{13}\end{cases}}}\)

\(KL\)

kunkuncun
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
16 tháng 2 2016 lúc 22:26

Ta có: x - y = 4 => x = 4 + y 

Thay x = 4 + y vào \(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\) , ta đc:

\(\frac{4+y-3}{y-2}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{y+1}{y-2}=\frac{3}{2}\Rightarrow2\left(y+1\right)=3\left(y-2\right)\Rightarrow2y+2=3y-6\Rightarrow y=8\)

=> x = 4 + y = 4 + 8 = 12

Vậy x = 12 , y = 8

kunkuncun
16 tháng 2 2016 lúc 22:31

còn cách khác ko

 

Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Thu Hiền
11 tháng 8 2017 lúc 16:03

áp dụng dãy tỉ lệ thức bằng nhau , ta có:

  \(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

x= 4 x 1 : 2 = 2

y = 12 x 1 : 2 =6

vậy x= 2 , y = 6

Trần Phúc
11 tháng 8 2017 lúc 16:04

Ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\) và \(y-x=4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.4=2\\\frac{y}{12}=\frac{2}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.12=6\end{cases}}\)

Vậy \(x=2;y=6\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{y-x}{12-4}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\)

=> 2x = 4

x = 2

\(\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{1}{2}\)

=> 2y = 12

y = 6

Vậy x = 2 ; y = 6

Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
11 tháng 8 2017 lúc 16:08

Áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\) ta được:

    \(\frac{x+2}{x+6}=\frac{3}{x+1}\)

      \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=3\left(x+6\right)\)

       \(\Leftrightarrow x^2+3x+2=3x+18\)

        \(\Leftrightarrow x^2=16\)

 Vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

          

Châu Tuyết My
11 tháng 8 2017 lúc 16:09

(x+2)/(x+6)=3/(x+1)

<=>  (x+2)(x+1)/(x+6)(x+1)=3(x+6)/(x+6)(x+1)

=>(x+2)(x+1)=3(x+6)

<=> x^2+x+2x+2=3x+18

<=> x^2=16

<=>x^2=4^2 hoặc (-4)^2

<=> x=4 hoặc x=-4

Vậy......... 

Trần Phúc
11 tháng 8 2017 lúc 16:13

Ta có:

\(\frac{x+2}{x+6}=\frac{3}{x+1}\)

Áp dụng tỉ lệ thức ta có:

\(\left(x+2\right).\left(x+1\right)=\left(x+6\right).3\)

\(\Rightarrow x.\left(x+2\right)+2.\left(x+1\right)=x.3+6.3\)

\(\Rightarrow x^2+x+2x+2=3x+18\)

\(\Rightarrow x^2+3x+2=3x+18\)

\(\Leftrightarrow x^2+2=18\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{18-2}=4\)

Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Thúy Ngân
11 tháng 8 2017 lúc 16:12

\(\frac{x-3}{7-5x}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=7-5x\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=7-5x\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3x+5x=7-6\)

\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

k nhé,Vy Nguyễn Đặng Khánh !

Trần Đình Thuyên
11 tháng 8 2017 lúc 16:12

nhân tích chéo

\(\frac{x-3}{7-5x}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=1\left(7-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2x+6=7-5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=1\)

vậy x=1

Bùi Đức Anh
11 tháng 8 2017 lúc 21:52

<=>(x-3)(x-2)=7-5x

<=>\(x^2-2x-3x+6=7-5x\)

<=>\(x^2-2x-3x+5x=7-6\)

<=>\(x^2=1\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Lan Nguyễn
23 tháng 5 2017 lúc 13:58

\(\frac{x}{5}\le\frac{12}{x}\Rightarrow x^2\le60\left(1\right)\)

\(\frac{12}{x}\le\frac{x}{3}\Rightarrow x^2\ge36\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow36\le x^2\le60\) và \(x\in N\)

\(\Rightarrow6\le x\le7,75\)

Vậy \(x=6;7\)

Trang Lê
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
24 tháng 5 2017 lúc 17:06

\(=\frac{4+9}{4.9}-\frac{14-9}{9.14}-\frac{14+19}{14.19}+\frac{19+24}{19.24}\)

\(=\frac{4}{4.9}+\frac{9}{4.9}-\frac{14}{9.14}-\frac{9}{9.14}-\frac{14}{14.19}+\frac{19}{14.19}+\frac{19}{19.24}+\frac{24}{19.24}\)

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}-\frac{1}{14}-\frac{1}{19}+\frac{1}{14}+\frac{1}{19}+\frac{1}{24}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{24}=\frac{7}{24}\)

AI THẤY ĐÚNG ỦNG HỘ  NHA