Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
10 tháng 11 2017 lúc 10:17

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

Dũng Lê Trí
10 tháng 11 2017 lúc 10:15

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

vegeta
25 tháng 11 2018 lúc 9:14

Bọn nhân viên chó điên như:Quản lí,admin,olm,... đâu hết rồi

Tiểu Quỷ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 8 2019 lúc 14:43

Đặt : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)=> \(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\end{cases}}\) (*)

Khi đó, ta có: ab = 48

=> \(3k.4k=48\)

=> \(12k^2=48\)

=> \(k^2=48:12\)

=> \(k^2=4\)

=> \(k=\pm2\)

Thay \(k=\pm2\) vào (*), ta được :

\(\hept{\begin{cases}a=3.\left(\pm2\right)=\pm6\\b=4.\left(\pm2\right)=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

Trường
5 tháng 8 2019 lúc 14:45

Đặt \(\frac{a}{3}=k\rightarrow a=3k\) 

\(\frac{b}{4}=k\rightarrow b=4k\)

Ta có: a.b = 48

<=> 3k.4k = 48

<=> 12k^2 = 48

<=> k^2 = 4

<=> k = \(\pm2\)

Với k = 2 -> a = 3 . 2 = 6; b = 4 . 2 = 8

Với k = -2 -> a = 3 . (-2) = -6; b = 4 . (-2) = -8

Vậy a = 6 hoặc a  = -6

b = 8 hoặc b = -8

chuyên toán thcs ( Cool...
5 tháng 8 2019 lúc 14:45

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\Rightarrow a=3k;b=4k\)

=> a.b = 48

=> 3k . 4k = 48

=> k . ( 3 + 4 ) = 48

=> k . 7 = 48 

=> k = \(\frac{48}{7}\)

Từ \(\frac{a}{3}=\frac{48}{7}\Rightarrow a=\frac{144}{7}\)

\(\frac{b}{4}=\frac{48}{7}\Rightarrow b=\frac{192}{7}\)

Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 11 2018 lúc 9:14

Ta có : ƯCLN ( a , b  ) = 2

=> a = 2m ; b = 2n (m;n) = 1

Mà ab = 48 = 2m . 2n = 4mn = 48 => mn = 12

Do a < b nên m < n và (m;n) = 1

Nên nếu m = 1 => = 12

       thì   n = 12 => b = 144

       nếu m = 3 =>  a = 36

       thì   n = 4 => b = 48

Chúc bạn học tốt :>

Nguyễn Thùy Linh A
Xem chi tiết
KAITO KID
21 tháng 11 2018 lúc 19:50

Tham khảo một bài làm bất kỳ và thay số là được !

Giải:

Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6

=> a=6.p           (p;q \euro N*)

     b=6.q

Lại có: a.b=216

=> 6.p.6.q=216

=>  36.p.q=216

=>       p.q=216:36=6

=> p;q \euro Ư(6)={1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

p1236
q6321

 Suy ra:

a6121836
b3618126

Kiểm tra: 6.36=216

               12.18=216

               18.12=216

               36.6=216

Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18

        a=18 và b=12 ; a=36 và b=6

Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Lê khánh Nhung
18 tháng 11 2018 lúc 18:51

 Ta có: a.b=48 và ƯCLN(a,b) = 2

=> a= 2.a'                        b= 2.b'                   ƯCLN(a';b')= 1

Ta có:       (2.a') . (2.b') = 48

                    4.(a'.b')=48

                        a'.b' = 48:4

                a'.b' = 12

Vì: ƯCLN(a';b')=1 nên
       Nếu a<b thì ta có:

a'13
b'124

 => 

a26
b248

Vậy a và b là: 2 và 24

            hoặc 6 và 8

Nguyễn Quốc Lữ
18 tháng 11 2018 lúc 18:54

a=2;a=24

Nguyễn Hùng Đức
Xem chi tiết
shitbo
10 tháng 11 2018 lúc 19:24

Ta có:

ƯCLN(a;b)=2

=> a,b khác 0 và>0

a chia hết cho 2

b cx vậy

a.b=48

=> a,b E Ưchẵn(48)

Lập bảng ta tìm được:

aba.bƯCLN
224482
412484
68482
86482
124484
242482
    

Vậy có 6 cặp thỏa mãn đề bài

a,b E {(24;2);(12;4);(8;6);(2;24);(4;12);(6;8)}

Nguyễn Khánh Xuân
18 tháng 11 2018 lúc 16:35

Shitbo sai rồi vì đầu bài cho biết ƯCLN =2 mà các cặp 4 và 12 :12 và 4 có ƯCLN = 4

Thảo
Xem chi tiết

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

3, 

a.b=36 => a,b∈ Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Các cặp ban đầu: (1;36) loại; (2;18) loại; (3;12) loại; (4;9) nhận; (6;6) loại (do a<b)

Vì a<b => a=4; b=9

Xem chi tiết