Những câu hỏi liên quan
Thanh Xuan
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Tuyen Do Thi Kim
Xem chi tiết
Zodiacs
Xem chi tiết
le khanh linh
Xem chi tiết
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
hường diệu
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 23:11

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

Do đó: CA=CM và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)

=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)

CA=CM

=>C nằm trên đường trung trực của AM(1)

OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

=>OC\(\perp\)AM

b: Xét tứ giác CAOM có \(\widehat{CAO}+\widehat{CMO}=90^0+90^0=180^0\)

nên CAOM là tứ giác nội tiếp

=>C,A,O,M cùng thuộc một đường tròn

c: Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

Do đó: OD là phân giác của góc MOB và DM=DB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

=>ΔCOD vuông tại O

Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

mà MC=CA và DM=DB

nên \(CA\cdot DB=OM^2=R^2\)

Bình luận (0)
Ngo Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 7 2018 lúc 21:33

A B O H C M d K I

c) Theo câu b: MC là tiếp tuyến của đường tròn (O), MB cũng là tiếp tuyến từ M đến (O)

=> MB = MC => \(\Delta\)BMC cân tại M. Ta có: MO là phân giác ^BMC 

=> MO cũng là đường trung trực của BC. Mà I thuộc MO => IB=IC (1)

Dễ có H là trung điểm của BC => HC=HB

CI vuông góc d; BO vuông góc d => CI // BO => ^HCI = ^HBO

Xét \(\Delta\)CHI & \(\Delta\)BHO: ^HCI = ^HBO; HC=HB; ^CHI = ^BHO (Đối đỉnh)

=> \(\Delta\)CHI = \(\Delta\)BHO (g.c.g) => IC = OB (2)

Từ (1) và (2) => IB = OB = R => Khoảng cách từ I đến B không đổi và luôn bằng R

Vậy khi M thay đổi trên d thì điểm I luôn thuộc đường tròn (B;R) cố định.

Bình luận (0)