Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thươngg Hà
6 tháng 1 2022 lúc 21:04

chị có bài làm k ạ, cho e xin với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyên Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 21:47

“Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri, vô giác mà là một sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi và khác phức tạp…”, đó là lời nhận xét khá đúng của nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh cho hình ảnh dòng sông trong “Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân”. Trong tác phẩm có đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để viết bài văn cảm nhận hình ảnh sông Đà trong đoạn trích này, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây!
 

con-song-da.jpg


Nguyễn Tuân là một nhà văn sinh ra và lớn lên trong một thời đại xã hội có nhiều biến động. Trước Cách mạng, ông học cuối bậc Thành Chung, là con người ham mê xê dịch nên đã từng bị bắt vào tù. Ở tù ra, ông bắt đầu viết văn, viết báo. Tên tuổi Nguyễn Tuân bắt đầu trở nên nổi tiếng từ năm 1938. Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhiệt tình tham gia hoạt động Cách mạng. Tuy vậy, máu đam mê xê dịch vẫn còn, nó thôi thúc nhà văn đi tìm chất liệu cho những sáng tác văn học nghệ thuật của mình. “Vang bóng một thời” là một tác phẩm thành công vang dội đánh dấu tên tuổi của nhà văn trên hành trình khẳng định mình. Với ông, viết văn là để khẳng định được cá tính của mình. Sự tài hoa uyên bác, thái độ quý trọng thật sự nghề viết văn, sáng tạo nghệ thuật bằng ngôn từ hình ảnh của mình đã giúp Nguyễn Tuân viết nên những tác phẩm văn chương để đời. “Người lái đò sông Đà” có thể coi là một tác phẩm để đời của nhà văn. Với tác phẩm này, có đề bài yêu cầu phân tích hình ảnh con sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để bài viết của mình đầy đủ và ấn tượng hơn, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Chúc các bạn thành công!
 

hinh-tuong-song-da(1).jpg


BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀ TRONG ĐOẠN VĂN SAU: “CÒN XA LẮM MỚI ĐẾN THÁC DƯỚI…HẠ BỘ NGƯỜI LÁI ĐÒ”
Nhà văn Nguyễn Tuân trong cảm nhận của Nguyễn Đình Thi là “một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật…”. Đọc và cảm nhận những trang văn của người nghệ sĩ này, ta thấy lời nhận xét đó quả thực rất đúng. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí tiêu biểu cho “cái đẹp, cái thật” trong văn chương Nguyễn Tuân. Trong tác phẩm, hình tượng sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò” được rất nhiều người đọc quan tâm và dành nhiều suy nghĩ, cảm nhận về nó.

Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ra và lớn lên tại Thanh Xuân, Hà Nội – mảnh đất ngàn năm văn hiến với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống giàu ý nghĩa. Là con trai trong một gia đình có cha là nhà Nho, một ông tú kép, hơn ai hết, nhà văn thấm thía sâu sắc tâm trạng của một nhà Nho đương thời khi Hán học đi vào cảnh xế chiều và Tây học bắt đầu thịnh hành. Niềm bất mãn, sự níu giữ…về một thời vang bóng tất thảy được thể hiện rõ nét trong tác phẩm “Vang bóng một thời”. Nhận xét về tác phẩm này, Vũ Ngọc Phan từng chia sẻ: “Tác phẩm gần đạt đến độ “toàn thiện toàn mỹ” ấy góp phần đưa nghệ thuật văn xuôi Việt Nam phát triển thêm một bước mới trên con đường hiện đại hóa. “Vang bóng một thời” vẽ lại những cái “đẹp xưa” của thời phong kiến suy tàn…vì thế có thể được xem như một bảo tàng lưu giữ các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc”. “Vang bóng một thời” đã đánh dấu tên tuổi nhà văn, đưa tên tuổi Nguyễn Tuân đến với nhiều người ở nhiều thế hệ hơn. Bên cạnh tác phẩm đó, “Người lái đò sông Đà” cũng là một bút kí nổi bật giúp cho nhà văn khẳng định được tài năng, vị thế của mình trong nền văn học nước nhà.

“Người lái đò sông Đà” được nhà văn viết năm 1958, trong một chuyến đi thực tế lên Tây Bắc. Đó là thời điểm miền Nam Việt Nam vẫn tiếp tục kháng chiến chống Mĩ còn miền Bắc bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với mục đích là đi tìm chất vàng thiên nhiên Tây Bắc và “chất vàng mười” của tâm hồn con người Tây Bắc, Nguyễn Tuân đã quan sát tỉ mỉ, lựa chọn kĩ lưỡng và đưa vào trang văn của mình những hình ảnh chân thực, sống động và đậm sâu ý nghĩa, cảm xúc nhà văn. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí được viết dưới thể tùy bút. Với các tác phẩm kí, ta thường thấy những điểm chung nổi bật là tính chân thực của các sự kiện trong tác phẩm, cái tôi hiện lên rõ nét, trực tiếp bộc lộ quan điểm, cảm xúc. Và nổi bật trong tùy bút đó chính là chất tự do, phóng khoáng, nhiều lúc thấm đẫm chất trữ tình. Với tâm hồn tinh tế đi cùng với sự linh hoạt, nhạy bén của mình, tác phẩm của Nguyễn Tuân đã được nhiều nhà văn, nhà thơ đánh giá cao cũng như lưu lại nhiều dấu ấn trong lòng bạn đọc. Hình ảnh sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới...hạ bộ người lái đò” đã góp phần khắc họa đậm nét hơn hình ảnh sông Đà trong hình dung tưởng tượng của người đọc cũng như phần nào góp sức vào sự thành công của tác phẩm và dấu ấn tác giả.

Đoạn trích đã khắc họa nên hình ảnh một dòng sông Đà hùng vĩ nhưng có phần hung bạo và đầy hiểm trở. Để cho người đọc có cái nhìn cận cảnh về sự nguy hiểm của sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân tự lúc nào đã vào vai một người đạo diễn tài hoa và dũng cảm với những thước phim quay chậm. Tiếp đó, người đọc không khỏi bị ấn tượng bởi hình ảnh những ngọn thác hùng vĩ, bởi tiếng nước “réo gần mãi lại réo to mãi lên…nghe như oán trách gì, rồi lại như van xin, rồi như lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”. Từng âm thanh vang lên từ thác, hòa vào nhau như đang nói một điều gì đó với người lái đò đầy dũng cảm. Nguyễn Tuân nhân hóa hình ảnh ngọn thác, rồi tiếng thác nước chảy, khiến ta cứ ngỡ như đó là những con người có tâm hồn, có cảm xúc, những con người biết “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “chế nhạo” bất kì người nào khi đi qua đó.

“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”, đó là lời nhận xét vô cùng sâu sắc và thấm thía của Vũ Ngọc Phan dành cho một cây bút vô cùng tài hoa của làng văn Việt Nam. Đọc “Người lái đò sông Đà”, cảm nhận hình ảnh dòng sông trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”, ta vừa hình dung rõ nét hơn con sông quê hương, đất nước, vừa thêm trân trọng và ngưỡng mộ tài năng, sự tinh tế trong cách nhìn, cảm nhận và cách thể hiện của nhà văn Nguyễn Tuân.“Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri, vô giác mà là một sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi và khác phức tạp…”, đó là lời nhận xét khá đúng của nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh cho hình ảnh dòng sông trong “Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân”. Trong tác phẩm có đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để viết bài văn cảm nhận hình ảnh sông Đà trong đoạn trích này, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây!
 

con-song-da.jpg


Nguyễn Tuân là một nhà văn sinh ra và lớn lên trong một thời đại xã hội có nhiều biến động. Trước Cách mạng, ông học cuối bậc Thành Chung, là con người ham mê xê dịch nên đã từng bị bắt vào tù. Ở tù ra, ông bắt đầu viết văn, viết báo. Tên tuổi Nguyễn Tuân bắt đầu trở nên nổi tiếng từ năm 1938. Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhiệt tình tham gia hoạt động Cách mạng. Tuy vậy, máu đam mê xê dịch vẫn còn, nó thôi thúc nhà văn đi tìm chất liệu cho những sáng tác văn học nghệ thuật của mình. “Vang bóng một thời” là một tác phẩm thành công vang dội đánh dấu tên tuổi của nhà văn trên hành trình khẳng định mình. Với ông, viết văn là để khẳng định được cá tính của mình. Sự tài hoa uyên bác, thái độ quý trọng thật sự nghề viết văn, sáng tạo nghệ thuật bằng ngôn từ hình ảnh của mình đã giúp Nguyễn Tuân viết nên những tác phẩm văn chương để đời. “Người lái đò sông Đà” có thể coi là một tác phẩm để đời của nhà văn. Với tác phẩm này, có đề bài yêu cầu phân tích hình ảnh con sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”. Để bài viết của mình đầy đủ và ấn tượng hơn, các bạn có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây. Chúc các bạn thành công!
 

hinh-tuong-song-da(1).jpg


BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÔNG ĐÀ TRONG ĐOẠN VĂN SAU: “CÒN XA LẮM MỚI ĐẾN THÁC DƯỚI…HẠ BỘ NGƯỜI LÁI ĐÒ”
Nhà văn Nguyễn Tuân trong cảm nhận của Nguyễn Đình Thi là “một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật…”. Đọc và cảm nhận những trang văn của người nghệ sĩ này, ta thấy lời nhận xét đó quả thực rất đúng. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí tiêu biểu cho “cái đẹp, cái thật” trong văn chương Nguyễn Tuân. Trong tác phẩm, hình tượng sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò” được rất nhiều người đọc quan tâm và dành nhiều suy nghĩ, cảm nhận về nó.

Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ra và lớn lên tại Thanh Xuân, Hà Nội – mảnh đất ngàn năm văn hiến với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống giàu ý nghĩa. Là con trai trong một gia đình có cha là nhà Nho, một ông tú kép, hơn ai hết, nhà văn thấm thía sâu sắc tâm trạng của một nhà Nho đương thời khi Hán học đi vào cảnh xế chiều và Tây học bắt đầu thịnh hành. Niềm bất mãn, sự níu giữ…về một thời vang bóng tất thảy được thể hiện rõ nét trong tác phẩm “Vang bóng một thời”. Nhận xét về tác phẩm này, Vũ Ngọc Phan từng chia sẻ: “Tác phẩm gần đạt đến độ “toàn thiện toàn mỹ” ấy góp phần đưa nghệ thuật văn xuôi Việt Nam phát triển thêm một bước mới trên con đường hiện đại hóa. “Vang bóng một thời” vẽ lại những cái “đẹp xưa” của thời phong kiến suy tàn…vì thế có thể được xem như một bảo tàng lưu giữ các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc”. “Vang bóng một thời” đã đánh dấu tên tuổi nhà văn, đưa tên tuổi Nguyễn Tuân đến với nhiều người ở nhiều thế hệ hơn. Bên cạnh tác phẩm đó, “Người lái đò sông Đà” cũng là một bút kí nổi bật giúp cho nhà văn khẳng định được tài năng, vị thế của mình trong nền văn học nước nhà.

“Người lái đò sông Đà” được nhà văn viết năm 1958, trong một chuyến đi thực tế lên Tây Bắc. Đó là thời điểm miền Nam Việt Nam vẫn tiếp tục kháng chiến chống Mĩ còn miền Bắc bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa. Với mục đích là đi tìm chất vàng thiên nhiên Tây Bắc và “chất vàng mười” của tâm hồn con người Tây Bắc, Nguyễn Tuân đã quan sát tỉ mỉ, lựa chọn kĩ lưỡng và đưa vào trang văn của mình những hình ảnh chân thực, sống động và đậm sâu ý nghĩa, cảm xúc nhà văn. “Người lái đò sông Đà” là một bài kí được viết dưới thể tùy bút. Với các tác phẩm kí, ta thường thấy những điểm chung nổi bật là tính chân thực của các sự kiện trong tác phẩm, cái tôi hiện lên rõ nét, trực tiếp bộc lộ quan điểm, cảm xúc. Và nổi bật trong tùy bút đó chính là chất tự do, phóng khoáng, nhiều lúc thấm đẫm chất trữ tình. Với tâm hồn tinh tế đi cùng với sự linh hoạt, nhạy bén của mình, tác phẩm của Nguyễn Tuân đã được nhiều nhà văn, nhà thơ đánh giá cao cũng như lưu lại nhiều dấu ấn trong lòng bạn đọc. Hình ảnh sông Đà trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới...hạ bộ người lái đò” đã góp phần khắc họa đậm nét hơn hình ảnh sông Đà trong hình dung tưởng tượng của người đọc cũng như phần nào góp sức vào sự thành công của tác phẩm và dấu ấn tác giả.

Đoạn trích đã khắc họa nên hình ảnh một dòng sông Đà hùng vĩ nhưng có phần hung bạo và đầy hiểm trở. Để cho người đọc có cái nhìn cận cảnh về sự nguy hiểm của sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân tự lúc nào đã vào vai một người đạo diễn tài hoa và dũng cảm với những thước phim quay chậm. Tiếp đó, người đọc không khỏi bị ấn tượng bởi hình ảnh những ngọn thác hùng vĩ, bởi tiếng nước “réo gần mãi lại réo to mãi lên…nghe như oán trách gì, rồi lại như van xin, rồi như lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”. Từng âm thanh vang lên từ thác, hòa vào nhau như đang nói một điều gì đó với người lái đò đầy dũng cảm. Nguyễn Tuân nhân hóa hình ảnh ngọn thác, rồi tiếng thác nước chảy, khiến ta cứ ngỡ như đó là những con người có tâm hồn, có cảm xúc, những con người biết “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “chế nhạo” bất kì người nào khi đi qua đó.

“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức”, đó là lời nhận xét vô cùng sâu sắc và thấm thía của Vũ Ngọc Phan dành cho một cây bút vô cùng tài hoa của làng văn Việt Nam. Đọc “Người lái đò sông Đà”, cảm nhận hình ảnh dòng sông trong đoạn: “Còn xa lắm mới đến thác dưới…hạ bộ người lái đò”, ta vừa hình dung rõ nét hơn con sông quê hương, đất nước, vừa thêm trân trọng và ngưỡng mộ tài năng, sự tinh tế trong cách nhìn, cảm nhận và cách thể hiện của nhà văn Nguyễn Tuân.

Bình luận (0)
Phan Văn Luyện
Xem chi tiết
Amee
29 tháng 3 2021 lúc 14:02

tham khảo

âu thơ này đã dùng rất nhiều biện pháp nhân hóa để nói lên tinh thần lạc quan yêu đời của từng thành viên trên thuyền. Tác giả còn cho ta thấy sự tấp nập nhưng không thể thiếu đâu đó sự vui vẻ, hạnh phúc xung quan bới đó là sự phấn khích, sự phấn khởi, phấn khởi cho một thời đại mới thời đại mà con người đất nước được đứng lên mà làm chủ đất nước của họ, không phải bị lo quân xâm lược. Các giạt động như " dò bụng biển" có vẻ quá bình thường so với ngày nay, nhưng đối với họ được " dò bụng biển" làm họ rất hạnh phúc vì họ đã bỏ qua công việc này rất lâu rồi. Câu hát của đoàn thuyền thể hiện sự vui quên cả mệt mỏi của những người lao động.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Johnny English
Xem chi tiết
KILLFRIENDS
9 tháng 10 2019 lúc 10:54

dễ dàng láy âm đầu

thanh thoát láy âm đầu

đôi môi láy vần âm cuối

thỉnh thoảng láy âm đầu dấu thanh

chúc bạn thi tốt nha

học tốt

Bình luận (0)
Phung Anh Duc
Xem chi tiết
Nkokmt
12 tháng 1 2019 lúc 17:04

Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 25 + 5 = 30 (km/giờ).

Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 25 – 5 = 20 (km/giờ).

Thời gian cả đi lẫn về hết là: 9 giờ - 6 giờ = 3 (giờ) = 180 (phút).

Ta có vận tốc của thuyền khi xuôi dòng so với vận tốc của thuyền lúc ngược dòng là  hay . Suy ra thời gian thuyền xuôi dòng so với thuyền ngược dòng là .

Thời gian thuyền xuôi dòng là: 180 : (3 + 2) x 2 = 72 (phút) = 1,2 (giờ).

Điểm quay lại cách A là: 30 x 1,2 = 36 (km).

Đáp số:36 km

Bình luận (0)
Giang Đức Anh
Xem chi tiết