Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
8 tháng 8 2017 lúc 19:32

a) Tích \(1\times2\times3\times4\times5\times6\times7\times8=10\times3\times4\times6\times7\times8\)

\(\Rightarrow\) Tận cùng là 0

Vậy ......................

b) Tích \(1\times3\times5\times7\times9\times11\times13=15\times7\times9\times11\times13\)

\(\Rightarrow\) Tận cùng là 0

Vậy.....................

Bình luận (2)
Tàu Bay
Xem chi tiết
Do Thi Mai
17 tháng 5 2017 lúc 16:28

A : 0          B : 5        C: 0       D : 0         E : 0

Bình luận (0)
Bùi Minh Mạnh Trà
17 tháng 5 2017 lúc 16:55

H sai đề ko?

Bình luận (0)
Minh Đức
6 tháng 8 2017 lúc 20:37

A.0

B.0

C.0

Bình luận (0)
Phạm Việt An
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
23 tháng 9 2018 lúc 20:01

a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9

Dễ dàng nhận thấy 4 . 5 = 20 , tận cùng là 0 

=> Tận cùng của tích 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 là số 0

b) 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11

Khi ta nhân lần lượt thì ta thấy mỗi tích riêng đều có tận cùng là 5

=> Tận cùng của tích 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11 là số 5

P/s: Giải ko cụ thể lắm nên có gì sai bỏ qua nhá :))

Bình luận (0)
lê kim phượng
23 tháng 9 2018 lúc 20:01

a tận cùng là chữ số 0

b tận cùng là chữ số 5

Bình luận (0)
王一博
23 tháng 9 2018 lúc 20:04

a, Đặt A=1*2*3*4*5*6*7*8*9

=> A=(2*5)*3*4*6*7*8*9

        =10*3*4*6*7*8*9

=> A có chữ số tận cùng là 0

b, 5

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
15 tháng 6 2015 lúc 8:22

hay ko các bạn ? nếu hay **** cho mình câu này nhé

Bình luận (0)
nguyển văn lộc
13 tháng 3 2016 lúc 22:16

hay gì mà hay khó hiểu quá

Bình luận (0)
Xin mặc kệ Tôi
3 tháng 4 2016 lúc 20:53

nhìn mà quay mòng mòng à!

Bình luận (0)
Ngô Phúc Dương
Xem chi tiết
Pikachu
13 tháng 12 2015 lúc 9:38

tớ tick cậu rồi Ngô Phúc Dương tick lại tớ đi

Bình luận (0)
Ngô Phúc Dương
Xem chi tiết
ѕəιĸa
Xem chi tiết
Phạm Đức Duy
Xem chi tiết
akainu
16 tháng 5 2023 lúc 20:52

rảnh à

 

Bình luận (0)
mỹ hưng
6 tháng 11 2023 lúc 21:04

100

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Lê Mai
6 tháng 9 2014 lúc 17:36

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 18:22

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

Bình luận (0)