Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Khánh ngọc
31 tháng 3 2018 lúc 18:35

ê bạn biết câu này ko ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng bằng 2 / 3 chiều dài .Tính diện tích của thửa ruộng đó ?

Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
20 tháng 5 2020 lúc 15:26

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

Moon Bùi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 11:36

ngo huyen dieu
Xem chi tiết
OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
23 tháng 4 2018 lúc 12:52

+, Vì OT là tia phân giác BOC => BOT= TOC= BOC/2=30

Có TOC + COA = AOT

    30 + 40 = AOT

       70     = AOT

+, Vi BOD phụ với BOC => BOD + BOC = 90

                                             BOD + 60 =90

=> BOD =30

Mà BOT = 30 

=> OB là tia phân giác DOT

ngo huyen dieu
23 tháng 4 2018 lúc 12:25

mk cần rất rất gấp giúp mk với

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 8:47

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có  A O B ^ = 45 ° ,   A O C ^ = 90 ° ⇒   A O B ^ < A O C ^   ( 45 ° < 90 ° )  nên OB nằm giữa hai tia OA và OC

Lê Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
15 tháng 3 2017 lúc 13:46

(Bạn tự vẽ hình!)

- Tia phân giác đầu tiên là \(Ob\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{cOb}+\widehat{bOa}=\widehat{cOa}\)

                       \(\Rightarrow\widehat{cOb}=\widehat{cOa}-\widehat{bOa}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{cOb}=\widehat{bOa}=\frac{\widehat{cOa}}{2}\)

Mà \(Ob\)nằm giữa \(Oc;Oa\Rightarrow..\)

- Tia phân giác thứ 2 là \(Oc\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{dOb}+\widehat{bOa}=\widehat{dOa}\)

                   \(\Rightarrow\widehat{dOb}=\widehat{dOa}-\widehat{bOa}=120-40=80\)độ

                   \(\widehat{dOc}+\widehat{cOb}=\widehat{dOb}\)

                  \(\Rightarrow\widehat{dOc}=\widehat{dOb}-\widehat{cOb}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{dOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{dOb}}{2}\)

Mà \(Oc\)nằm giữa \(Od;Ob\Rightarrow..\)

Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)