Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương tư
Là ai?
câu đâu đó ,từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông ,tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước có mấy vị ngữ :
Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (từ câu 3 đến câu 8) và cảnh đón thuyền cá về bến (8 câu tiếp theo). Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài được thể hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật đáng chú ý.
Tác giả đã khắc họa sinh động cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:
+ Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng → cảnh buổi sớm mai đẹp trời, trong lành.
+ Dân trai tráng bơi thuyền → hình ảnh trung tâm khỏe khoắn, tràn đầy sức sống.
+ Đoàn thuyền như con tuấn mã (hăng, phăng, vượt) → diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích.
+ Cánh buồm (rướn thân trắng) như mảnh hồn làng → ẩn dụ biểu trưng cho hồn cốt, thần thái của người dân miền biển. Vẻ đẹp mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao.
→ Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, bức tranh lao động đầy sức sống và hứng khởi của người dân vùng biển.
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến: tươi vui, vẻ vang.
+ Không khí đón ghe về: tấp nập, ồn ào, đông vui.
+ Hình ảnh người dân chài: làn da ngăm dám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm → vẻ đẹp rắn chắc, khỏe khoắn mang phong vị người dân miền biển.
+ "cá đầy ghe" vui mừng, biết ơn "biển lặng" mang cho họ những thành quả ngọt ngào.
+ Hình ảnh con thuyền: im, mỏi trở về nằm / chất muối thấm dần thớ vỏ → con thuyền vô tri trở nên có hồn, trong sự mệt mỏi say sưa ( lời Hoài Thanh) vẫn lắng nghe, cảm nhận tinh tế được phong vị cuộc sống.
→ Cảnh tượng tươi vui, hào hứng của đoàn thuyền khi trở về được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế có tình cảm sâu lắng, am hiểu tường tận cuộc sống lao động vất vả đầy thi vị.
Hình ảnh nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là hình ảnh làng chài với những sinh hoạt vô cùng thân thuộc, những người dân chài mạnh khoẻ, cường tráng và đương nhiên không thể thiếu hình ảnh những người dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến - những hoạt động vốn được coi là biểu tượng của làng chài.
Đoàn thuyền ra khơi trong một ngày thật đẹp:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
Thời tiết đẹp không chỉ thiết thực với người dân chài (thời tiết có đẹp thì mới ra khơi được) mà còn làm nổi bật vẻ đẹp của làng chài trong tình yêu và nỗi nhớ của nhà thơ. Sức lực tràn trề của những người trai làng như truyền vào con thuyền, tạo nên khung cảnh ấn tượng, rất mạnh mẽ và hoành tráng:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Những con thuyền rẽ sóng băng băng và lời thơ cũng theo đó mà bay bổng trong không gian vô cùng rộng rãi, khoáng đạt. Mọi hình ảnh đều được nâng lên đến mức biểu tượng. Chiếc thuyền thì "hăng như con tấu mã", một từ "phăng" thật mạnh mẽ, dứt khoát đã đưa con thuyền "mạnh mẽ vượt trường giang”.
bài 1 :phân tích tạo ngữ pháp của các câu sau và cho biết các kiểu câu:
a,con cò cất cánh bay nhẹ như chẳng ngờ ko gây một tiếng động trong không khí
b,đâu đó,từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông,tiếng lanh canh của thuyền chài gỗ mỏ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước,khiến mặt sông nghe như rộng hơn
c,vì vắng tiếng cười,vương quốc nọ thật buồn chán
d,từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu sang màu vàng úa,ngát dây mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
a.
Chủ ngữ: con cò
Vị ngữ: cất cánh bay nhẹ như chẳng ngờ ko gây một tiếng động trong không khí.
Kiểu câu: trần thuật.
b.
Trạng ngữ: đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông
Chủ ngữ: tiếng lanh canh của thuyền chài gỗ mỏ cá cuối cùng
Vị ngữ: truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
Kiểu câu: trần thuật.
c.
Trạng ngữ: vì vắng tiếng cười
Chủ ngữ: vương quốc nọ
Vị ngữ: thật buồn chán
Kiểu câu: trần thuật.
d.
Chủ ngữ: từ trong biển lá xanh rờn
Vị ngữ: đã bắt đầu sang màu vàng úa, ngát dây mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
Kiểu câu: trần thuật.
Cho câu văn sau : " Đâu đó , từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ mẻ lưới cuối cùng truyền đi trên mặt sông , khiến mặt sông như rộng ra mênh mông. Chủ ngữ của câu văn này là ..........
Chủ ngữ của câu đã cho là : "tiếng lanh canh của thuyền chài gõ mẻ lưới cuối cùng"
Là "tiếng lanh canh của thuyền chài gõ mẻ lười cuối cùng" nha
Ahihi mik chuyên Toán nên cũng ko chắc lắm nhá :D
Câu 2. Những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chưa bệnh cho con người thuyền chài là:
A. Lãn Ông nghe tin nhưng coi như không nghe thấy gì.
B. Lãn Ông biết nhà thuyền chài nghèo nên coi như không biết gì.
C. Lãn Ông tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
Đâu đó , từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông , tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước khiến mặt sông nghe như rộng hơn
tìm trậng ngữ vị ngữ chủ ngữ
Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông,/// tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng/// thuyền đi trên mặt nước khiến
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
mặt sông nghe như rộng hơn.
Vị ngữ
Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông,/// tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng/// thuyền đi trên mặt nước khiến
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
mặt sông nghe như rộng hơn.
Đâu đó , từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông , tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước khiến mặt sông nghe như rộng hơn
-Trạng ngữ : in đậm
- Chủ ngữ : gạch dưới chân
-Vị ngữ :in nghiêng
*Ryeo*
Bài1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của mỗi câu sau:
a) Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy,
yêu bạn.
b) Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ
những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
c) Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những
cơn thịnh nộ của trời.
d) Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi
đất tận cùng này của Tổ quốc.