Những câu hỏi liên quan
PhạmLê Hồng Ân
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 18:11

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(12n-5, 27n-11)$
$\Rightarrow 12n-5\vdots d; 27n-11\vdots d$

$\Rightarrow 9(12n-5)-4(27n-11)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
28 tháng 2 2016 lúc 16:36

co nham de ko ban oi !

Bình luận (0)
lê nguyễn tấn phát
Xem chi tiết
Yuu Shinn
15 tháng 2 2016 lúc 16:59

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
lê nguyễn tấn phát
15 tháng 2 2016 lúc 16:45

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Thảo
15 tháng 2 2016 lúc 16:47

cho n thuộc N . CMR các cặp số sau là nguyên tố cùng nhau :30n+17 và 12n+72n+1 và 2n+318n+2 và 30n+324n+7 và 18n+52n+5 và 3n+7

Bình luận (0)
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Thùy Nhiên
Xem chi tiết
Aeri
19 tháng 8 2021 lúc 10:10

a. Gọi d là ƯCLN ( 7n + 10 ; 5n + 7)

⇒ 7n + 10 chia hết cho d⇔5(7n + 10) chia hết cho d ⇔35n+50 chia hết cho d

và ⇒ 5n + 7 chia hết cho d ⇔ 7(5n + 7) chia hết cho d⇔35n+49 chia hết cho d

⇒35n+50-(35n+49) chia hết cho d⇔1 chia hết cho d⇒d=1

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b.

Giả sử d là ƯCLN (  2n + 3 ;4n+8) và d là SNT

⇒ 4n + 8 chia hết cho d

và ⇒2n+3 chia hết cho d ⇔ 2(2n+3) chia hết cho d⇔4n+6 chia hết cho d

⇒4n+8-(4n+6) chia hết cho d⇔2 chia hết cho d và 2n+3 là số lẻ⇒d=1

Vậy 2n + 3 và 4n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

c.Gọi d là ƯCLN ( 9n + 24 và 3n + 4)

⇒ 9n + 24 chia hết cho d

và ⇒3n + 4 chia hết cho d ⇔ 3(3n+4) chia hết cho d⇔9n+12 chia hết cho d

⇒9n + 24-(9n+12) chia hết cho d⇔12 chia hết cho d và 3n + 4 ko chia hết cho 3 ⇒d=2

Để  9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau thì d≠≠  2

⇒n ko chia hết cho 2

Vậy Nếu n ko chia hết cho 2 thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

d,

a. Gọi d là ƯCLN ( 18n + 3 ; 21n + 7)

⇒ 18n + 3 chia hết cho d⇔7( 18n + 3) chia hết cho d ⇔126n+21 chia hết cho d

và ⇒ 21n + 7 chia hết cho d ⇔ 6(21n + 7) chia hết cho d⇔126n+42 chia hết cho d

⇒126n+42-(126n+21) chia hết cho d⇔21 chia hết cho d⇒d∈{3;7} 

Mà 18n+3 ko chia hết cho 7 và 21n+7 ko chia hết cho 3⇒d=1

Vậy 18n + 3 và 21n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 Ps: nhớ k 

                                                                                                                                                          # Aeri # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Thùy Nhiên
19 tháng 8 2021 lúc 10:02

giúp mik  vs 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thành Thái Sơn
Xem chi tiết
Vo Thanh Anh
Xem chi tiết
Ngo quang minh
Xem chi tiết
NQQ No Pro
31 tháng 12 2023 lúc 16:01

Gọi ƯCLN(12n + 1;30n + 4) = d . Ta có :

  12n + 1 ⋮ d => 5(12n + 1) = 60n + 5 ⋮ d

  30n + 4 ⋮ d => 2(30n + 4) = 60n + 8 ⋮ d

=> (60n + 8) - (60n + 5) ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d ∈ Ư(3) ∈ {1;3} ( Vì ƯCLN ko có số nguyên âm)

Mặt khác :12n + 1 không chia hết cho 3 (Vì 12n ⋮ 3 nhưng 1 ko chia hết cho 3)

=> d = 1 . Vậy 2 số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)