Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Bùi Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
GV
7 tháng 10 2014 lúc 15:44

n + 5 = (n - 2) + 7

=> Nếu n + 5 chia hết cho n - 2 thì tổng (n - 2) + 7 chia hết cho (n - 2)

=> 7 chia hết cho (n - 2)

=> n - 2 là ước của 7

Ư(7) = {1, -1, 7, -7}

=> n - 2 ∈ {1, -1, 7, -7}

=> n  ∈ {3, 1, 9, -5}

NGUYEN NGOC LONG
Xem chi tiết
pham hoang hanh
Xem chi tiết
vânthcsvy
Xem chi tiết
Vo Thanh Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 5 2016 lúc 15:43

Ta thấy \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

\(n\left(n+1\right)\) chỉ có tận cùng là 0 , 2, 4 nên \(n^2+n+1\) chỉ có tận  cùng là 1, 3, 7. 

Như vậy \(n^2+n+1\) không chia hết cho 10, từ đó suy ra nó không chia hết cho 2010. 

Vậy không tìm được số tự nhiên n sao cho \(n^2+n+1\) chia hết 2010.

Chúc em học tốt ^^

HA KHANH LINH
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
16 tháng 1 2016 lúc 12:16

n^2+n+1 chia het cho n+1

=>n.(n+1)+1 chia het cho n+1

=>1 chia het cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1}

=>n=0

 Vậy n=0

Yến Như
16 tháng 1 2016 lúc 12:25

Ta có : \(n^2+n+1\)chia hết cho \(n+1\)

            \(n^2+n+1=n\cdot n+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Vì \(n^2+n+1\) chia hết cho \(n+1\)

    \(n\left(n+1\right)\) chia hết cho \(n+1\)

    mà \(n^2+n+1=n\cdot n+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

\(\Rightarrow1\) chia hết cho \(n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

Vì \(n\in N\) \(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2015 lúc 7:28

n2 +3=n(n+2) -2(n+2) +7 chia hết cho n+2 

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(7) ={1;7}

=> n+2 =7

=> n =5

zZz Lớp Trưởng 6A zZz
15 tháng 11 2015 lúc 7:46

n2 + 3 = n(n+2) -2(n+2)+7 => chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }

=> n + 2 = 7

=> n = 5

HA KHANH LINH
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
13 tháng 1 2016 lúc 19:17

n2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n2 - 1 + 2 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 2 chia hết cho n - 1

Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

=> n \(\in\){0;2;-1;3]

Nhanh hơn cách Nguyễn Ngọc Quý nha

Nguyễn Ngọc Quý
13 tháng 1 2016 lúc 19:11

n2 + 1chia hết cho n - 1

n(n - 1) chia hết cho n - 1

n2 - n chia hết cho n - 1

=> [(n2 + 1) - (n2 - n)] chia hết cho n - 1

n + 1 chia hết cho n - 1

n - 1+ 2 chia hết cho n - 1

2 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1  ; 1 ; 2}

n thuộc {-1 ; 0 ; 2 ; 3}

n là số tự nhiên => n thuộc {0;  2; 3}