Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TruongHoangDacThanh
Xem chi tiết
Umi
23 tháng 8 2018 lúc 20:42

A có :

(98 - 2) : 2 + 1 = 49 (phần tử)

B có :

(70 - 6) : 4 + 1 = 17 (phần tử)

Sắc màu
23 tháng 8 2018 lúc 20:46

1. 

Số phần tử của tập hợp A là :

( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )

Số phần tử của tập hợp B là :

( 70 - 6 ) : 4 + 1 = 17 ( phần tử )

2. 

Ta thấy :

2 + 3 = 5

5 + 3 = 8

8 + 3 = 11

11 + 3 = 14

..............

Quy luật : Hai số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị.

Gọi số hạng thứ 100 là x

 Ta có :

( x - 2 ) : 3 + 1 = 100

=> ( x - 2 ) : 3 = 99

=> x - 2 = 297

=> x = 299

vậy số hạng thứ 100 là 299

Tổng 100 số hạng đầu là :

( 299 + 2 ) x 100 : 2 = 15050

3. 

a. A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .................. }

A = { x thuộc N }
b. B = { 1; 2 ; 3; 4 ; 5 ; ......................}
B = { x thuộc N* }
Kí hiệu thuộc không gõ được

4. Gọi số phải tìm là ab.

Theo đầu bài ta có :

a0b = 6ab 

=> a x 100 + b = 6 x ( 10a + b )

=>  a x 100 + b = 60 a + 6 b

=> 40 a = 5b

=> 8a = b

=> Số đó là 18

Thử lại : 108 = 18 x 6 ( đúng )

Vậy số cần tìm là 18

Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
27 tháng 8 2018 lúc 15:54

\(A\subset B\subset N\subsetℕ^∗\)

trần anh hào
Xem chi tiết
an nguen
15 tháng 8 2018 lúc 20:27

http://123link.pro/G6uA

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

A = { \(x\in\)N/ 0≤ \(x\) ≤ 5}

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
mIu x PặC SNSD x eXo DaY...
Xem chi tiết
doraemon
19 tháng 8 2015 lúc 19:30

1) S = { \(\frac{x}{x}\notin\)N*}

2) Số các số tự nhiên không vượt quá n = ( n - 0 ) : 1 + 1 = n + 1 

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 10 2015 lúc 19:54

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A

Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
phan thi phuong
Xem chi tiết
Bùi Bảo Như
11 tháng 11 2016 lúc 10:02

Ta có: A={5; 6; 7; 8; 9...}

B={0; 2; 4; 6; 8;10}

Mà C là tập hợp chung của A vàB

=> C={6;8;10}

Số phần tử của tập hợp C là:

(10-6) :2+1=3(phần tử)

Hoàng Lê Phương Uyên
Xem chi tiết