Những câu hỏi liên quan
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:37

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:54

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 13:15

Bài 4 :

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)

\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)

b) \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

\(\Rightarrow dpcm\)

c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)

\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)

Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)

Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Uchiha Madar
21 tháng 10 2015 lúc 14:16

Ta có: 7430= 74.74.74.74.74.......74= TC6.TC6.TC6......TC6= TC6

TC là tận cùng nha bạn

bạn cứ lần lượt phân tích mấy các khác ra thế nhưng nhớ phân tích ra tận cùng =1;5;6 nha bạn

Có chỗ nào không hiểu hỏi mình

lik e nha bạn

Bình luận (0)
trần minh ngọc
21 tháng 10 2015 lúc 14:29

7430  = 7428 .  742  =    ( 744  )7   .   .....6    =   .....6 7   .   ....6   =  .....6    . ....6  =  ....6

4931   =  4930  .   49 =  (492 )15  .  49 = ....1 15  . 49  =  .....1   . ...9  = ...9

97 32  = ( 97 48   = .....1 8 = ....1

5833  =  58 32    .   58 =  (584 ) 8 . 58 = ......6 8  . ....8  = ....6  . ....8 = ....8

23 35 =  2332  . 23 3 = (234)8  . .....3 =  ....1 8  . ...7  =  ....1   .  ....7  =  ...7

Bình luận (0)
phung hong nhung
Xem chi tiết
Sakura Công chúa Hoa Anh...
22 tháng 6 2015 lúc 18:11

số tận cùng của 74^30 là (6)
số tận cùng của 49^31 là (9)
số tận cùng của 87^32 là (1);
số tận cùng của. 58^33 là (8); 
số tận cùng của 23^35 là (7).

Bình luận (0)
tran dieu thuy
7 tháng 10 2016 lúc 13:11

cách làm bài toán tìm chữ số tận cùng của 58^33

Bình luận (0)
Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 19:21

bài toán này

mình mới học

các bn giúp mình

nhé mình ko

hểu cho lắm

Bình luận (0)
an phạm
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
8 tháng 7 2016 lúc 16:14

53^16 tân cùng bằng 1

64^24 tận cùng bằng 6

35^9 tận cùng bằng 5

47^20 tận cùng bằng 1

68^16 tận cùng bằng 6

49^31 tận cùng bằng 9

87^32 tận cùng bằng 1

58^33 tận cùng bằng 8

23^35 tận cùng bằng 7

Mình không chắc là mình có làm đúng không, nếu có gì không hiểu bạn cứ nhắn tin cho mình.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
nguyen thi quynh linh
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
20 tháng 10 2016 lúc 16:14

ta thấy:

6460=(642)30

=>64có tận cùng là c/số 6 =>(642)30 có tận cùng là chữ số 6

=> 64^60 có chữ số tận cùng là:6

4950

ta thấy:

4950=(492)25

=>492 có chữ số tận cùng là 1=>(492)25 có chữ số tận cùng là:1

=>4950 có chữ số tận cùng là 1

4961

ta thấy:

4961=(492)30.49

=>492 có tận cùng là chữ số 1 =>(492)30 có chữ số tận cùng là:1

=>(492)30.49 có tận cùng là 9

5835

ta thấy:

5835=(586)5.585

ma (586)5 có tận cùng 6 va 58có tận cùng là:8

=>(586)5.585 có tận cùng là:8

k mình nha

Bình luận (0)
Công Chúa Tình Yêu
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
5 tháng 6 2017 lúc 15:53

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

Bình luận (0)
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Lê Tự Nguyên Hào
26 tháng 6 2016 lúc 15:31

Tích trên bằng:

(20 x 48 x 25 x 30 x 35 x 40 x 45 x 50) x ((21 x 22 x 23 x 24 x 26 x ...x 47 x 49))=A = A'

= (2 x 10 x 2 x 2 x 2 x 2 x 3 x 5 x 5 x 10 x 3 x 5 x 7 x 4 x 10 x 5 x 9 x 5 x 10) x A = A'

= (10^4 x 5^5 x 2^5 x ....) x A = A'

= (10^4 x 10^5 x ...) x A

= (10^9 x A) x (...) x A = A'

Vậy, số trên (A') có 9 chữ số 9 ở tận cùng

Bình luận (0)
Lê Trọng
26 tháng 6 2016 lúc 15:37

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là :
 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50
Hay20=5.4;25=5.5;30=5.6 ........; 45 = 9.5
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 7 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 7+2=9 chữ số 0.

vì các số 25;50 khi nhân với 1 số chia hết cho 4 sẽ có tận cùng 2c/s 0

Bình luận (0)
Thiên Bình
21 tháng 1 2017 lúc 15:34

ko bit

\

Bình luận (0)